Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen chữ viết

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 1.89 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen chữ viết" được hoàn thành với các biện pháp như: Xây dựng môi trường lớp học nổi bật về chữ viết; Đổi mới hình thức tổ chức tiết học làm quen chữ viết; Lồng ghép hoạt động làm quen chữ viết vào chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ; Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen chữ viết Mục lụcSTT Nội dung Trang1 A- ĐẶT VẤN ĐỀ B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận. II. Cơ sở thực tiễn. III. CÁC BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Xây dựng môi trường lớp học nổi bật về chữ viết. Biện pháp 2: Đổi mới hình thức tổ chức tiết học làm quen chữ2 viết. Biện pháp 3: Lồng ghép hoạt động làm quen chữ viết vào chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ. Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh IV. HIỆU QUẢ CỦA SKKN C- KẾT THÚC VẤN ĐỀ3 1- Kết luận Phụ lục4 Hình ảnh minh họa ĐẶT VẤN ĐỀ Từ trước đến nay lĩnh vực phát triển ngôn ngữ luôn là một trong nhữngnội dung trọng tâm của giáo dục mầm non. Nó có vai trò quyết định đối với sựphát triển của trẻ. Đó là phương tiện để trẻ phát triển một cách toàn diện về“Đức, trí, thể, mĩ”. Ngoài ra ngôn ngữ còn là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảmxúc với những người xung quanh hình thành những cảm xúc tích cực, là công cụđể trẻ hoà nhập với cộng đồng và trở thành một thành viên của cộng đồng. Trẻ em 5 - 6 tuổi là lứa tuổi tiền học đường để vào lớp một, các con cầnđược giáo dục phát triển toàn diện về các mặt, các lĩnh vực. Trong đó hoạt độnglàm quen chữ viết là một trong những hoạt động đóng vai trò quan trọng, là cơhội tốt để giúp trẻ phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ, khả năng phát âm - đọcchuẩn chữ, tiếng mẹ đẻ, để phát triển các giác quan, phát triển đầy đủ 4 kĩ năngnghe, nói, đọc, viết cho trẻ, đây cũng chính là một trong những lĩnh vực chuyênbiệt cần phải chuẩn bị cho trẻ trước khi vào lớp một. Qua đó giáo dục tình cảm,phát triển tư duy và mở rộng vốn hiểu biết, góp phần vào việc phát triển toàndiện nhân cách của trẻ, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức, chuẩn bịcho trẻ một hành trang “Tiếng Việt” vững chắc để trẻ bước vào lớp một và gópphần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ sau này. Nhưng trên thực tế, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt là trẻ lớp tôicòn gặp nhiều khó khăn. Trẻ còn nói ngọng, nói lắp, nói chống không, nóikhông đủ câu, nói nhỏ, trình bày ý tưởng qua lời nói còn chưa tự tin. Giáo viênchưa thực sự nghiên cứu sâu để hiểu rõ Chương trình GDMN, mục tiêu, kết quảmong đợi của từng độ tuổi, để lựa chọn nội dung, hoạt động và đổi mới hìnhthức tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm, học mà chơi. Giáo viên thườngchú trọng đặt mục tiêu phát triển ngôn ngữ chủ yếu qua hoạt động làm quen vănhọc, làm quen chữ viết, chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triểnngôn ngữ cho trẻ trong cuộc sống hàng ngày, ở mọi hoạt động khác. Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động làm quen chữ viết chưa pháthuy năng lực tư duy, chưa hình thành và phát triển kỹ năng nhận biết, chủ độnggiao tiếp phát triển ngôn ngữ, chưa tạo cơ hội cho trẻ được bộc lộ kinh nghiệm,khả năng nhận biết chữ cái, các kỹ năng quan sát, so sánh, nhận dạng đặc điểmchữ cái. Giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống, hình thức tổchức đại trà phần lớn thời gian trẻ ngồi học hình chữ U tập trung vào giáo viên,giáo viên còn nói nhiều và luôn là người giới thiệu chữ, cấu tạo chữ, phát âmmẫu, trẻ thụ động nhận biết, phát âm theo cô trẻ chưa thực sự được hoạt độngtrải nghiệm với học liệu, đồ dùng một cách hiệu quả. Từ những lý do trên tôi đãtự đặt ra cho mình mục tiêu phấn đấu cho năm học này là làm sao? Làm như thếnào? Để tạo một môi trường tổ chức hoạt động làm quen chữ viết phù hợp với 2/20đặc điểm hoạt động và tâm sinh lý trẻ, để trẻ được sống và lớn lên một cách vuitươi, lành mạnh, đảm bảo cho tất cả mọi đứa trẻ đều có những tiết học thật tựnhiên, tích cực, tự tin và thoải mái, tìm được phong cách, tốc độ học riêng củamình, tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình phát triển, thay vì thụđộng chờ sự giúp đỡ của người lớn. Đảm bảo mỗi trẻ đều có cơ hội phát triểnhết những tiềm năng sẵn có để hình thành những kỹ năng, kinh nghiệm sống cầnthiết theo phương châm: “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, trẻ được “Chơi để lớn, chơi để khôn, chơi để sống chan hoà và chia sẻ”, “Giáo dục khôngchỉ chuẩn bị cho cuộc sống mà giáo dục phải chính là cuộc sống của trẻ. Chínhvì thế tôi chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổithông qua hoạt động làm quen chữ viết.” Tôi thực hiện đề tài này với mục đích nghiên cứu nhằm phát triển ngôn ngữcho trẻ thông qua hoạt động làm quen chữ viết. Đề tài này được áp dụng trên đốitượng là trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi từ tháng 9 năm 2019 đến nay. Trong quá trìnhnghiên cứu tôi đã thực hiện đan xen kết hợp các phương pháp: quan sát sưphạm, điều tra, phỏng vấn, trực quan hóa và thực hành trải nghiệm. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3/20 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thì trước hết chúng ta cần tìm hiểu “ngônngữ” là gì? “ hoạt động làm quen chữ viết” là hoạt động gì? Ngôn ngữ là mộthiện tượng xã hội đặc biệt vì nó ra đời và tồn tại cùng với sự hình thành và pháttriển của xã hội loài người, ngôn ngữ dùng để phục vụ mọi thành viên trong xãhội từ việc học tập, lao động đến việc vui chơi giải trí. Có thể nói rằng trong bấtkỳ lĩnh vực hoạt động nào của con người cũng cần đến ngôn ngữ. Nhà giáo dục K.D. Usinxki cũng đã nói về vai trò của ngôn ngữ đối vớisự phát triển tâm lý của trẻ em, ông cho rằng “ Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sựphát triển, là vốn quý của mọi tri thức”. Nắm được ngôn ngữ ở mọi phương diệnnhư từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp, hiểu được nghĩa của từ và sử dụng chúng thànhthạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: