Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.94 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đưa ra một số biện pháp giảng dạy làm quen văn học đạt hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học một cách tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn biện pháp Ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời, ngôn ngữ phát triển rất mạnh mẽ,tạo ra những điều kiện cơ hội để trẻ lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nềnvăn hóa loài người. Nó giúp trẻ tích lũy kiến thức, phát triển tư duy, giúp trẻ giao tiếp đượcvới mọi người xung quanh, là phương tiện giúp trẻ điều chỉnh lĩnh hội những giá trị đạođức mang tính chuẩn mực. Ngày nay trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ chúng ta càngthấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Ngôn ngữ làtài sản quý báu, là công cụ để giao tiếp, học tập và vui chơi. Ngôn ngữ giữ vai trò quyếtđịnh sự phát triển tâm lí trẻ. Ngôn ngữ luyện phát âm, phát triển vốn từ, sử dụng câu đúngngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc và phát triển ngôn ngữ nghệ thuật. Ngôn ngữ chínhlà một phương tiện thúc đẩy để trẻ trở thành một thành viên của xã hội. Ngôn ngữ là mộtcông cụ hữu hiệu để trẻ có thể bày tỏ nguyện vọng của mình từ khi còn rất nhỏ để ngườilớn có thể chăm sóc giáo dục trẻ tham gia vào các hoạt động hàng ngày, từ đó hình thànhnhân cách cho trẻ. Ngôn ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáo dục trí tuệcho trẻ thông qua nhận thức về thế giới xung quanh một cách sâu rộng, rõ ràng, chính xác.Trong phát triển thẩm mĩ ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong quá trình tác động có mụcđích, có hệ thống nhằm phát triển ở trẻ năng lực cảm thụ cái đẹp trong tự nhiên, đời sốngxã hội, trong nghệ thuật, giáo dục cho trẻ lòng yêu cái đẹp và năng lực tạo ra cái đẹp. Ở trường mầm non phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ hết sức quan trọnggiúp trẻ nói mạch lạc, tăng vốn từ, phát âm chuẩn. Người giáo viên mầm non có vai trò hếtsức quan trọng trong việc giúp trẻ phát âm đúng bởi ngay từ khi học nói trẻ đã cần phảinhớ được phải nói như thế nào do đó nhiệm vụ của người giáo viên là tổ chức xây dựngmôi trường ngôn ngữ, tổ chức hoạt động để trẻ được nghe, được nói một cách chuẩn mựcnhất. Trong quá trình dạy trẻ tôi nhận thấy được đặc điểm của bộ môn văn học phù hợpvới việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Văn học giúp trẻ tích lũy được vốn từ ngữ phong phú,đa dạng giúp trẻ nói rõ ràng, nói chuẩn tiếng Việt, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng hơn.Các tác phẩm văn học được giáo viên lựa chọn trong chương trình giáo dục trẻ đều ngắngọn, giản dị, trong sáng, hình ảnh so sánh hết sức sinh động, dễ đọc, dễ nhớ tạo hứng thúcho trẻ. Qua điều tra thực trạng tìm những nguyên nhân, hạn chế nhằm tìm biện pháp pháthuy và khắc phục khó khăn để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt độnglàm quen văn học. Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trẻ có thể tìm thấy ở đónhững hình tượng, nhân vật điển hình, mỗi nhân vật mang một sắc thái riêng, một vẻ đẹpriêng. Chính vì vậy mà tôi đi sâu vào nghiên cứu: “Một số biện pháp phát triển ngônngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học” để phát triển ngôn ngữcho trẻ một cách tốt nhất tạo tiền đề cho trẻ bước vào lớp 1. 2. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ mầm non 5 - 6 tuổi trường Mầm non Trung Lập học tốtmôn văn học. 3. Mục tiêu của biện pháp Đưa ra một số biện pháp giảng dạy làm quen văn học đạt hiệu quả nhằm nâng caochất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học một cách tốt nhất. Trang bị về mọi mặt đối với trẻ như: Phát triển đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể lựcvà đạc biệt là ngôn ngữ. Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp và dùng ngôn ngữ để bày tỏnguyện vọng của mình đồng thời ngôn ngữ là công cụ của tư duy vì vậy các nhà giáo dụcsử dụng nhiều phương pháp văn học khác nhau vào trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. II. NỘI DUNG 1. Thực trạng Năm học 2023 - 2024 tôi được phân công chăm sóc giáo dục trẻ lớp 5TA4 vớitổng số trẻ là 27 trẻ. Qua khảo sát ban đầu cho thấy Bảng kết quả kiểm tra khả năng phát âm, phát triển ngôn ngữ của trẻ tại lớp. KẾT QUẢ STT NỘI DUNG KHẢO SÁT Đạt Chưa đạt 1 Trẻ phát âm đúng, to, rõ ràng, mạch lạc. 16 59% 11 41% Trẻ tự tin sử dụng linh hoạt từ ngữ trong giao 15 55% 12 45% 2 tiếp với mọi người xung quanh. Trẻ sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu trong kể 16 59% 11 41% 3 chuyện sáng tạo và kể chuyện theo trí nhớ. 4 Trẻ đọc thơ diễn cảm. 16 59% 11 41% Trẻ biết đặt các câu hỏi giải thích, phỏng đoán, 16 59 11 41% 5 suy luận. Như vậy thực tế cho thấy trẻ lớp tôi khả năng thể hiện được ngữ điệu giọng các nhânvật , cũng như biết nhập vai và đóng kịch, kể chuyện sáng tạo và đọc diễn cảm thơ còn rấtnhiều hạn chế. 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn 2.1. Cơ sở lý luận Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nềnmóng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ em Việt Nam. Pháttriển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các cấp, các ngành và toàn xã hội dướisự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Giáo dục có tầm quan trọng rất lớn đối với con người nhất là tuổi mầm non khi mới đếntrường, đòi hỏi những nhà giáo dục trẻ phải là người có đạo đức, mẫu mực, có trình độ,yêu nghề, mến trẻ . Giáo dục môn văn học cho trẻ mầm non nói chung và cho trẻ làm quen với các tácphẩm văn học nói riêng là một trong những môn học vô cùng quan trọng.Tình yêu thiênnhiên là điểm khởi đầu của tình yêu quê hương đất nước, yêu con người, giáo dục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn biện pháp Ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời, ngôn ngữ phát triển rất mạnh mẽ,tạo ra những điều kiện cơ hội để trẻ lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nềnvăn hóa loài người. Nó giúp trẻ tích lũy kiến thức, phát triển tư duy, giúp trẻ giao tiếp đượcvới mọi người xung quanh, là phương tiện giúp trẻ điều chỉnh lĩnh hội những giá trị đạođức mang tính chuẩn mực. Ngày nay trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ chúng ta càngthấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Ngôn ngữ làtài sản quý báu, là công cụ để giao tiếp, học tập và vui chơi. Ngôn ngữ giữ vai trò quyếtđịnh sự phát triển tâm lí trẻ. Ngôn ngữ luyện phát âm, phát triển vốn từ, sử dụng câu đúngngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc và phát triển ngôn ngữ nghệ thuật. Ngôn ngữ chínhlà một phương tiện thúc đẩy để trẻ trở thành một thành viên của xã hội. Ngôn ngữ là mộtcông cụ hữu hiệu để trẻ có thể bày tỏ nguyện vọng của mình từ khi còn rất nhỏ để ngườilớn có thể chăm sóc giáo dục trẻ tham gia vào các hoạt động hàng ngày, từ đó hình thànhnhân cách cho trẻ. Ngôn ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáo dục trí tuệcho trẻ thông qua nhận thức về thế giới xung quanh một cách sâu rộng, rõ ràng, chính xác.Trong phát triển thẩm mĩ ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong quá trình tác động có mụcđích, có hệ thống nhằm phát triển ở trẻ năng lực cảm thụ cái đẹp trong tự nhiên, đời sốngxã hội, trong nghệ thuật, giáo dục cho trẻ lòng yêu cái đẹp và năng lực tạo ra cái đẹp. Ở trường mầm non phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ hết sức quan trọnggiúp trẻ nói mạch lạc, tăng vốn từ, phát âm chuẩn. Người giáo viên mầm non có vai trò hếtsức quan trọng trong việc giúp trẻ phát âm đúng bởi ngay từ khi học nói trẻ đã cần phảinhớ được phải nói như thế nào do đó nhiệm vụ của người giáo viên là tổ chức xây dựngmôi trường ngôn ngữ, tổ chức hoạt động để trẻ được nghe, được nói một cách chuẩn mựcnhất. Trong quá trình dạy trẻ tôi nhận thấy được đặc điểm của bộ môn văn học phù hợpvới việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Văn học giúp trẻ tích lũy được vốn từ ngữ phong phú,đa dạng giúp trẻ nói rõ ràng, nói chuẩn tiếng Việt, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng hơn.Các tác phẩm văn học được giáo viên lựa chọn trong chương trình giáo dục trẻ đều ngắngọn, giản dị, trong sáng, hình ảnh so sánh hết sức sinh động, dễ đọc, dễ nhớ tạo hứng thúcho trẻ. Qua điều tra thực trạng tìm những nguyên nhân, hạn chế nhằm tìm biện pháp pháthuy và khắc phục khó khăn để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt độnglàm quen văn học. Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trẻ có thể tìm thấy ở đónhững hình tượng, nhân vật điển hình, mỗi nhân vật mang một sắc thái riêng, một vẻ đẹpriêng. Chính vì vậy mà tôi đi sâu vào nghiên cứu: “Một số biện pháp phát triển ngônngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học” để phát triển ngôn ngữcho trẻ một cách tốt nhất tạo tiền đề cho trẻ bước vào lớp 1. 2. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ mầm non 5 - 6 tuổi trường Mầm non Trung Lập học tốtmôn văn học. 3. Mục tiêu của biện pháp Đưa ra một số biện pháp giảng dạy làm quen văn học đạt hiệu quả nhằm nâng caochất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học một cách tốt nhất. Trang bị về mọi mặt đối với trẻ như: Phát triển đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể lựcvà đạc biệt là ngôn ngữ. Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp và dùng ngôn ngữ để bày tỏnguyện vọng của mình đồng thời ngôn ngữ là công cụ của tư duy vì vậy các nhà giáo dụcsử dụng nhiều phương pháp văn học khác nhau vào trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. II. NỘI DUNG 1. Thực trạng Năm học 2023 - 2024 tôi được phân công chăm sóc giáo dục trẻ lớp 5TA4 vớitổng số trẻ là 27 trẻ. Qua khảo sát ban đầu cho thấy Bảng kết quả kiểm tra khả năng phát âm, phát triển ngôn ngữ của trẻ tại lớp. KẾT QUẢ STT NỘI DUNG KHẢO SÁT Đạt Chưa đạt 1 Trẻ phát âm đúng, to, rõ ràng, mạch lạc. 16 59% 11 41% Trẻ tự tin sử dụng linh hoạt từ ngữ trong giao 15 55% 12 45% 2 tiếp với mọi người xung quanh. Trẻ sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu trong kể 16 59% 11 41% 3 chuyện sáng tạo và kể chuyện theo trí nhớ. 4 Trẻ đọc thơ diễn cảm. 16 59% 11 41% Trẻ biết đặt các câu hỏi giải thích, phỏng đoán, 16 59 11 41% 5 suy luận. Như vậy thực tế cho thấy trẻ lớp tôi khả năng thể hiện được ngữ điệu giọng các nhânvật , cũng như biết nhập vai và đóng kịch, kể chuyện sáng tạo và đọc diễn cảm thơ còn rấtnhiều hạn chế. 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn 2.1. Cơ sở lý luận Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nềnmóng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ em Việt Nam. Pháttriển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các cấp, các ngành và toàn xã hội dướisự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Giáo dục có tầm quan trọng rất lớn đối với con người nhất là tuổi mầm non khi mới đếntrường, đòi hỏi những nhà giáo dục trẻ phải là người có đạo đức, mẫu mực, có trình độ,yêu nghề, mến trẻ . Giáo dục môn văn học cho trẻ mầm non nói chung và cho trẻ làm quen với các tácphẩm văn học nói riêng là một trong những môn học vô cùng quan trọng.Tình yêu thiênnhiên là điểm khởi đầu của tình yêu quê hương đất nước, yêu con người, giáo dục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động làm quen văn học Phát triển ngôn ngữ cho trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2016 21 0 -
47 trang 958 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
18 trang 649 0 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0