Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng trong trường mầm non
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.60 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng trong trường mầm non” nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đối với chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng trong trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON TỰU LIỆT XÃ TAM HIỆPMỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ NHÀ TRẺ LỨA TUỔI 24-36 THÁNG TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực : Giáo dục nhà trẻ Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Nguyễn Thị Thu Hà Đơn vị công tác : Trường mầm non Tựu Liệt xã Tam Hiệp Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2022 - 2023 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nói đến phát triển trí não ở trẻ, ít ai biết rằng khả năng ngôn ngữ là 1thước đo quan trọng của khả năng trí tuệ và IQ ngôn ngữ được xem là dấu hiệuđể tiên đoán thành tích học tập khi trẻ lớn lên. Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trongcuộc sống của con người. Nhờ ngôn ngữ mà con người có thể trao đổi với nhaunhững hiểu biết, truyền cho nhau những kinh nghiệm…Trong cuốn ngôn ngữ vàlý luận văn học, Bác Hồ đã dạy chúng ta: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâuđời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải gìn giữ nó, tôn trọng nó”. Chính vì thế, trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non phát triểnngôn ngữ là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Lứa tuổi mầm nonlà thời kỳ phát triển ngôn ngữ tốt nhất, là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợinhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kỹ năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi củatrẻ. Song trên thực tế, nhiều giáo viên mầm non vẫn chưa có những hoạt độngcung cấp cho trẻ vốn từ phong phú, dạy trẻ phát âm chuẩn. Hay khi hướng dẫn trẻtham gia vào hoạt động ngôn ngữ giáo viên chưa phát huy được tính tích cực,chưa thực sự tạo điều kiện cho trẻ được luyện tập khả năng nói, phát âm chínhxác, sử dụng từ đúng để diễn đạt ý nghĩ của mình trong các tình huống khác nhaucủa hoạt động ngôn ngữ ... để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất. Năm học 2022- 2023 được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, tôiđược phân công phụ trách lớp Nhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng. Qua việc tổ chứccho trẻ tham gia vào các hoạt động tôi thấy trẻ rất thích được trò chuyện thíchđược giao tiếp và thích được thể hiện bản thân nhưng vì ngôn ngữ còn hạn chế,trẻ thường sử dụng ngôn ngữ còn thụ động. Đa số trẻ còn nói ngọng, nói lắp, nóikhông rõ từ, rõ ý, hay nói lặp lại các câu nói của cô. Mặt khác, trẻ còn nhỏ nênthường có phản ứng chậm chạp hoặc rất khó khăn để hiểu những yêu cầu củangười lớn. Điều đó làm tôi luôn trăn trở làm thế nào để dạy các con phát âmchuẩn, chính xác và hiểu được yêu cầu của người lớn. Vì thế, tôi thấy mình cầnphải đi sâu tìm hiểu kỹ vấn đề này để từ đó rút ra nhiệm vụ giáo dục cho phùhợp với yêu cầu phát triển của lứa tuổi trẻ nhà trẻ. Chính vì vậy, tôi đã chọn đềtài : “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24 – 36tháng trong trường mầm non” nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dụctrẻ đối với chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay.* Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023* Đối tượng nghiên cứu: Trẻ lứa tuổi 24-36 tháng tuổi tại trường mầm non.* Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Nghiên cứu tại lớp nhà trẻ D1 và khốinhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng tuổi của trường mầm non Tựu Liệt trong năm học2022 - 2023. 2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng trongchương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ chínhlà việc trẻ tham gia vào các hoạt động trong trường mầm non một cách tích cựcnhằm hình thành cho trẻ những nhận thức, cảm giác về tiếng mẹ đẻ, biết sử dụngsắp xếp từ theo đúng cấu trúc ngữ pháp của tiếng việt, biết diễn đạt ý của mình.Luyện cho trẻ phát âm đúng, rõ ràng, biểu cảm âm thanh tiếng mẹ đẻ, làm giàu,củng cố, tích cực hoá vốn từ cho trẻ, giúp trẻ nói đúng cấu trúc ngữ pháp tiếngviệt và dạy trẻ nói rõ ràng, mạch lạc. Ngôn ngữ là phương tiện giúp trẻ tìm hiểukhám phá, nhận thức, khám phá thế giới xung quanh, thông qua cử chỉ lời nóicủa người lớn trẻ sẽ được làm quen với các sự vật, hiện tượng có trong môitrường xung quanh. Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ sẽ nhận biết ngày càng nhiều màusắc, hình ảnh… của các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày. Lứa tuổi 24- 36 tháng, khả năng đi lại, chạy nhảy đã tạo ra nhiều cơ hộihơn cho trẻ khả năng thâm nhập vào thế giới xung quanh, tiếp xúc với thế giớiđồ vật, hoạt động với đồ vật. Ở giai đoạn này, trẻ hoạt động với đồ vật khá thànhthạo. Trẻ có thể sử dụng đồ vật vào các trò chơi, thậm chí có thể tháo lắp các đồvật theo đúng cấu tạo của nó. Như vậy, hoạt động nhận thức của trẻ mở rộngđáng kể làm phát triển hoạt động ngôn ngữ. Vốn từ tên gọi, đặc điểm và hoạtđộng của đồ vật tăng lên nhanh chóng. Trẻ hiểu từ, sử dụng từ chính xác, phongphú hơn. Bộ máy phát âm lúc này đã khá hoàn thiện. Trẻ có thể phát âm đúngnhiều âm vị, các kiểu kết hợp âm thanh, một số âm khó. Nhiều trẻ đã không cònngọng nữa. Đây cũng là điều kiện quan trọng để tích cực hoá vốn từ của trẻ.Phátâm đúng từ khiến cho trẻ chịu khó sử dụng từ hơn.Từ ngữ được đưa vào hoạtđộng tích cực hơn. Như vậy, vốn từ tăng nhanh đáng kể. Trẻ đã có thể nghe kểchuyện, đọc thơ; tự trẻ cũng có thể bắt chước cô đọc thơ, kể những câu chuyệnđơn giản; có nghĩa là trong lời nói của trẻ đã xuất hiện ngôn ngữ mạch lạc. Tấtcả những điều kiện kể trên thúc đẩy nhu cầu giao tiếp tăng nhanh, hoạt độngngôn ngữ phát triển mạnh…Thực tế, khi tôi tổ chức cho trẻ các hoạt động trênlớp các cháu rất thích tham gia hoạt động nhưng ngôn ngữ của các cháu còn hạnchế nên chỉ có một số ít cháu có thể diễn đạt lời nói, suy nghĩ của mình để thựchiện yêu cầu đơn giản theo mục đích yêu cầu đề ra. Bản thân tôi luôn muốn họcsinh của mình hoạt động một cách tích cực và thích thú, tham ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng trong trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON TỰU LIỆT XÃ TAM HIỆPMỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ NHÀ TRẺ LỨA TUỔI 24-36 THÁNG TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực : Giáo dục nhà trẻ Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Nguyễn Thị Thu Hà Đơn vị công tác : Trường mầm non Tựu Liệt xã Tam Hiệp Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2022 - 2023 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nói đến phát triển trí não ở trẻ, ít ai biết rằng khả năng ngôn ngữ là 1thước đo quan trọng của khả năng trí tuệ và IQ ngôn ngữ được xem là dấu hiệuđể tiên đoán thành tích học tập khi trẻ lớn lên. Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trongcuộc sống của con người. Nhờ ngôn ngữ mà con người có thể trao đổi với nhaunhững hiểu biết, truyền cho nhau những kinh nghiệm…Trong cuốn ngôn ngữ vàlý luận văn học, Bác Hồ đã dạy chúng ta: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâuđời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải gìn giữ nó, tôn trọng nó”. Chính vì thế, trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non phát triểnngôn ngữ là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Lứa tuổi mầm nonlà thời kỳ phát triển ngôn ngữ tốt nhất, là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợinhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kỹ năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi củatrẻ. Song trên thực tế, nhiều giáo viên mầm non vẫn chưa có những hoạt độngcung cấp cho trẻ vốn từ phong phú, dạy trẻ phát âm chuẩn. Hay khi hướng dẫn trẻtham gia vào hoạt động ngôn ngữ giáo viên chưa phát huy được tính tích cực,chưa thực sự tạo điều kiện cho trẻ được luyện tập khả năng nói, phát âm chínhxác, sử dụng từ đúng để diễn đạt ý nghĩ của mình trong các tình huống khác nhaucủa hoạt động ngôn ngữ ... để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất. Năm học 2022- 2023 được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, tôiđược phân công phụ trách lớp Nhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng. Qua việc tổ chứccho trẻ tham gia vào các hoạt động tôi thấy trẻ rất thích được trò chuyện thíchđược giao tiếp và thích được thể hiện bản thân nhưng vì ngôn ngữ còn hạn chế,trẻ thường sử dụng ngôn ngữ còn thụ động. Đa số trẻ còn nói ngọng, nói lắp, nóikhông rõ từ, rõ ý, hay nói lặp lại các câu nói của cô. Mặt khác, trẻ còn nhỏ nênthường có phản ứng chậm chạp hoặc rất khó khăn để hiểu những yêu cầu củangười lớn. Điều đó làm tôi luôn trăn trở làm thế nào để dạy các con phát âmchuẩn, chính xác và hiểu được yêu cầu của người lớn. Vì thế, tôi thấy mình cầnphải đi sâu tìm hiểu kỹ vấn đề này để từ đó rút ra nhiệm vụ giáo dục cho phùhợp với yêu cầu phát triển của lứa tuổi trẻ nhà trẻ. Chính vì vậy, tôi đã chọn đềtài : “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24 – 36tháng trong trường mầm non” nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dụctrẻ đối với chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay.* Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023* Đối tượng nghiên cứu: Trẻ lứa tuổi 24-36 tháng tuổi tại trường mầm non.* Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Nghiên cứu tại lớp nhà trẻ D1 và khốinhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng tuổi của trường mầm non Tựu Liệt trong năm học2022 - 2023. 2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng trongchương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ chínhlà việc trẻ tham gia vào các hoạt động trong trường mầm non một cách tích cựcnhằm hình thành cho trẻ những nhận thức, cảm giác về tiếng mẹ đẻ, biết sử dụngsắp xếp từ theo đúng cấu trúc ngữ pháp của tiếng việt, biết diễn đạt ý của mình.Luyện cho trẻ phát âm đúng, rõ ràng, biểu cảm âm thanh tiếng mẹ đẻ, làm giàu,củng cố, tích cực hoá vốn từ cho trẻ, giúp trẻ nói đúng cấu trúc ngữ pháp tiếngviệt và dạy trẻ nói rõ ràng, mạch lạc. Ngôn ngữ là phương tiện giúp trẻ tìm hiểukhám phá, nhận thức, khám phá thế giới xung quanh, thông qua cử chỉ lời nóicủa người lớn trẻ sẽ được làm quen với các sự vật, hiện tượng có trong môitrường xung quanh. Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ sẽ nhận biết ngày càng nhiều màusắc, hình ảnh… của các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày. Lứa tuổi 24- 36 tháng, khả năng đi lại, chạy nhảy đã tạo ra nhiều cơ hộihơn cho trẻ khả năng thâm nhập vào thế giới xung quanh, tiếp xúc với thế giớiđồ vật, hoạt động với đồ vật. Ở giai đoạn này, trẻ hoạt động với đồ vật khá thànhthạo. Trẻ có thể sử dụng đồ vật vào các trò chơi, thậm chí có thể tháo lắp các đồvật theo đúng cấu tạo của nó. Như vậy, hoạt động nhận thức của trẻ mở rộngđáng kể làm phát triển hoạt động ngôn ngữ. Vốn từ tên gọi, đặc điểm và hoạtđộng của đồ vật tăng lên nhanh chóng. Trẻ hiểu từ, sử dụng từ chính xác, phongphú hơn. Bộ máy phát âm lúc này đã khá hoàn thiện. Trẻ có thể phát âm đúngnhiều âm vị, các kiểu kết hợp âm thanh, một số âm khó. Nhiều trẻ đã không cònngọng nữa. Đây cũng là điều kiện quan trọng để tích cực hoá vốn từ của trẻ.Phátâm đúng từ khiến cho trẻ chịu khó sử dụng từ hơn.Từ ngữ được đưa vào hoạtđộng tích cực hơn. Như vậy, vốn từ tăng nhanh đáng kể. Trẻ đã có thể nghe kểchuyện, đọc thơ; tự trẻ cũng có thể bắt chước cô đọc thơ, kể những câu chuyệnđơn giản; có nghĩa là trong lời nói của trẻ đã xuất hiện ngôn ngữ mạch lạc. Tấtcả những điều kiện kể trên thúc đẩy nhu cầu giao tiếp tăng nhanh, hoạt độngngôn ngữ phát triển mạnh…Thực tế, khi tôi tổ chức cho trẻ các hoạt động trênlớp các cháu rất thích tham gia hoạt động nhưng ngôn ngữ của các cháu còn hạnchế nên chỉ có một số ít cháu có thể diễn đạt lời nói, suy nghĩ của mình để thựchiện yêu cầu đơn giản theo mục đích yêu cầu đề ra. Bản thân tôi luôn muốn họcsinh của mình hoạt động một cách tích cực và thích thú, tham ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phương pháp giáp dục MontessoriTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
18 trang 649 0 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0