Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi khuyết tật ngôn ngữ

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Cô gây thiện cảm đối với trẻ khuyết tật; Lập kế hoạch giáo dục riêng cho trẻ khuyết tật; Giúp trẻ khuyết tật hoà nhập thông qua các môn học; Giúp trẻ khuyết tật biểu đạt ngôn ngữ của mình thông qua các hoạt động;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi khuyết tật ngôn ngữMột số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi khuyết tật ngôn ngữ MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ...................................................................... 2 I. Cơ sở lý luận: ...................................................................................................... 2 II. Thực trang của vấn đề: ....................................................................................... 3 1. Thuận lợi: ........................................................................................................... 3 2. Khó khăn: ........................................................................................................... 4 III. Biện pháp thực hiện:. ........................................................................................ 4 Biện pháp 1: Cô gây thiện cảm đối với trẻ khuyết tật. .............................................. 4 Biện pháp 2: Lập kế hoạch giáo dục riêng cho trẻ khuyết tật. ................................. 5 Biện pháp 3: Giúp trẻ khuyết tật hoà nhập thông qua các môn học ......................... 6 Biện pháp 4: Giúp trẻ khuyết tật biểu đạt ngôn ngữ của mình thông qua các hoạt động .. .................................................................................................................... 8 Biện pháp 5: Dạy trẻ khuyết tật tự phục vụ mình. ................................................. 12 Biện pháp 6: Rèn ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật mọi lúc mọi nơi.............13 Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh thông qua giờ đón trả trẻ và đồng nghiệp cùng chăm sóc trẻ khuyết tật............................................................. 13 IV. Kết quả đạt được: ........................................................................................... 15 V. Bài học kinh nghiệm: ...................................................................................... 15 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 16 1. Kết luận: ........................................................................................................... 17 2. Bài học kinh nghiệm: . ...................................................................................... 17 1/20Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi khuyết tật ngôn ngữ PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em là mối quan tâm hàng đầu của gia đình và của toàn xã hội, do đó trẻ cần được hưởng sự giáo dục dạy dỗ chu đáo của mọi người từ gia đình đến xã hội. Một trong rất nhiều nhiệm vụ quan trọng của giáo dục mầm non đó là giáo dục hành vi văn hóa và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mầm non. Đặc biệt trong bối cảnh tình hình thế giới hiện nay của thời đại 4.0. Con người đang dần dần phụ thuộc và ỷ lại vào máy móc và công nghệ, thêm vào đó trong gia đình mọi người cũng dần dần giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ trở nên ít đi, đa phần người lớn chủ yếu tập trung vào điện thoại, máy tính, internet, hay vì người lớn bận vào công việc, bị chi phối nhiều bởi việc kiếm tiền, do sự lão hóa dân số và sự gia tăng toàn cầu về tình trạng các bệnh lý mãn tính, do đó tỷ lệ người khuyết tật đang ngày càng gia tăng chưa có con số thống kê cụ thể. Tình trạng trẻ sinh ra bị tự kỷ và khó khăn về ngôn ngữ cũng không nhỏ, đã ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ cũng như của toàn xã hội. Đó là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta về quyền của trẻ em. Chính vì thế, việc giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong trường Mầm non là việc làm hết sức quan trọng và cần được quan tâm. Giáo dục hòa nhập sẽ giúp trẻ bị khuyết tật được can thiệp sớm, được giáo dục trong môi trường giáo dục bình thường khắc phục khả năng phát triển kém, giúp trẻ có cơ hội hòa nhập với xã hội,với cộng đồng. Do vậy trường mầm non là chiếc nôi giúp trẻ khuyết tật phát triển tiến bộ hàng ngày, tạo cho trẻ có sự tự tin hòa nhập với cộng đồng, với toàn xã hội. Năm nay tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ (4- 5 tuổi), hiện lớp tôi có 1 cháu là cháu Nguyễn Hải Phong bị khuyết tật “Tự kỷ, ngôn ngữ kém” cháu sinh năm 2014. Khả năng hiểu và tương tác với người đối thoại của cháu rất kém. Vì vậy vấn đề đặt ra với tôi lúc này là cần phải tìm hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để tìm ra những biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ học tốt hơn và hoà đồng với các bạn. Làm thế nào để trẻ thể hiện ngôn ngữ nói khi muốn làm một việc gì đó, hiểu được ngôn ngữ của người khác, vấn đề khó khăn nhất của cháu là ngôn ngữ. Vì thế tôi đã luôn trăn trở và chọ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: