Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3 - 4 tuổi ở trường Mầm non Nobel thông qua hoạt động tạo hình

Số trang: 23      Loại file: docx      Dung lượng: 3.05 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải tài liệu: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3 - 4 tuổi ở trường Mầm non Nobel thông qua hoạt động tạo hình" nhằm giúp trẻ biết sử dụng phối hợp giữa màu sắc, hình khối, đường nét để tạo ra sản phẩm có nội dung và bố cục cân đối hài hòa; Giúp giáo viên mầm non và các bậc phụ huynh có được một số phương pháp và biện pháp tốt để nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hoạt động tạo hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3 - 4 tuổi ở trường Mầm non Nobel thông qua hoạt động tạo hình 1: Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế của thời đại ngày nay, đất nước ta đang trên đường đổi mới,hội nhập và phát triển. Song song với sự phát triển không ngừng của khoa họccông nghệ và sự du nhập văn hóa từ các nước trên thế giới, thì văn hóa nghệthuật giữ vai trò vô cùng quan trọng, trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc vănhóa của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của nhân loại. Thếnên, việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, là một nhiệm vụ vô cùngkhó khăn trước những thử thách mới. Chính vì thế, đòi hỏi thế hệ trẻ phải lànhững con người có trí tuệ cao, giàu tính sáng tạo, giàu tính nhân văn nhưngcũng phải giàu cảm xúc thẩm mỹ. Giáo dục mầm non được coi là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dụcquốc dân. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giáo dục toàn diện cho trẻ, hìnhthành những cơ sở đầu tiên về nhân cách con người. Do đó chúng ta cần phải coitrọng việc tạo môi trường giáo dục trẻ bằng những hoạt động thiết thực, nhằmphát triển một cách toàn diện cho trẻ về các mặt; Đức, trí, thể, mỹ...Từ đó giúptrẻ hoàn thiện nhân cách, ngôn ngữ, tư duy, phát triển các kỹ năng thực hànhgiao tiếp ứng xử. Một nhà giáo dục Xô Viết đã nói Phải giáo dục trẻ biết yêu cáiđẹp ngay từ tuổi bé nhất, vì nó là cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cáchcon người Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em thì hoạtđộng tạo hình có một vị trí rất quan trọng, hoạt động tạo hình cũng chính là mộtmôi trường, một phương tiện để hình thành ở trẻ những cơ sở ban đầu của hoạtđộng học tập trong trường phổ thông. Đặc biệt là phát triển thẩm mỹ - nghệthuật, tính sáng tạo phản ánh thế giới xung quanh một cách tích cực, biết yêuquý và trân trọng cái đẹp (tình yêu con người, yêu thiên nhiên, con vật, cỏ cây,hoa lá). Hoạt động tạo hình là một hoạt động mang tính nghệ thuật, tạo điều kiệncho trẻ phát triển năng khiếu của mình và hình thành cho trẻ kỹ năng cảm thụcái đẹp trong nghệ thuật, nó có tác dụng to lớn trong việc giáo dục, phát triểnnhân cách cho trẻ. Hình thành ở trẻ những kỹ năng, kỹ sảo, năng lực quan sát,phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, óc sáng tạo, phát triển khả năng tri giác vềhình dạng, cấu trúc, màu sắc của đồ vật bằng mắt có mục đích. Khi tham giahoạt động tạo hình trẻ tái tạo lại bằng hình tượng của đồ vật mà trước đó trẻ trigiác được. Trong trường mầm non hoạt động tạo hình có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, đặc biệt là giáo dục cho trẻ cách nhìn nhậnđánh giá cái đẹp, sự say mê, sáng tạo ra cái đẹp, thông qua hoạt động tạo hìnhtrẻ được thử sức mình, trong việc thể hiện và sáng tạo thế giới riêng theo tư duycủa mình, nhất là với trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi, trẻ có tâm hồn nhạy cảm với thếgiới xung quanh, thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn trẻ, trẻdễ bị cuốn hút trước cảnh vật đẹp, những bức tranh sinh động hay những con vậtngộ nghĩnh, đáng yêu...Chính vì vậy hoạt động tạo hình là một trong những hoạtđộng hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thểhiện một cách sinh động những gì trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh,những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho trẻ những rung động xúc cảm,tình cảm tích cực. Trong trường mầm non hoạt động tạo hình bao gồm nhiều thể loại như :Vẽ, nặn, xé dán, cắt dán... đã góp phần đáng kể đến việc hình thành ở trẻ nhữngtri thức, ngôn ngữ cũng phát triển hoàn thiện cảm xúc, thẩm mỹ, tính kiên trì,bền bỉ, khéo léo..giáo dục trẻ có ý thức tập thể, biết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau,cởi mở, hòa đồng, có tinh thần đoàn kết, hoạt động giúp cho trẻ những kiến thứcsơ đẳng về tự nhiên, xã hội để trẻ nhanh chóng bắt nhịp cùng các môn học ởtrường tiểu học. Việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non hiện nay là phát huy tínhtích cực của trẻ cao hơn, phương pháp dạy và học phong phú hơn, có sự lồngghép bám sát nội dung Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nhằmphát huy tính mạnh dạn, phối hợp đoàn kết, học hỏi lẫn nhau. Do nắm vữngđược tầm quan trọng của hoạt động tạo hình là một môn học giúp trẻ phát triểnmột cách toàn diện, vì vậy trong những năm học qua trường mầm non Yên Lưđã quan tâm chỉ đạo, nâng cao chất lượng chuyên đề tạo hình lồng ghép nộidung giáo dục thẩm mỹ cho đội ngũ giáo viên, đầu tư về cơ sở vật chất, trangthiết bị, tài liệu.. Xong việc thực hiện chuyên đề của đội ngũ giáo viên vẫn cònnhiều mặt hạn chế, dẫn đến kết quả đạt được trên trẻ còn thấp như trẻ khônghứng thú với hoạt động tạo hình, sản phẩm trẻ tạo ra còn ít và chưa thể hiện sựsáng tạo, tính thẩm mỹ, tỷ lệ bé khéo tay cấp trường còn thấp; Nhận thức rõ trách nhiệm của giáo viên mầm non trong giai đoạn pháttriển hiện nay. Như Nghị Quyết hội nghị lần thứ hai BCH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: