Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển thẫm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 116.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp phát triển thẫm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp giáo viên dạy tốt môn tạo hình, giúp trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức phát huy tính tích cực trong giờ học của trẻ; Tìm ra được các phương pháp, biện pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ở trẻ cả 5 mặt giáo dục: Ngôn ngữ - tình cảm xã hội – nhận thức - thẩm mỹ - thể chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển thẫm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúp trẻnhận thức và phản ánh với thế giới xung quanh thông qua các hình tượng nghệthuật, là cơ sở ban đầu góp phần giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách toàndiện về đức – trí – thể - mĩ, trẻ biết sáng tạo, lao động trong tương lai. Chính vìvậy việc thực hiện tốt các hoạt động tạo hình trong trường mầm non sẽ góp phầnkhông nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện chotrẻ. Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh sinh động, dễ thương,thông qua đó trẻ biết đánh giá khái quát và phản ánh ấn tượng của bản thân màkhông phụ thuộc vào thực tế. Trẻ rất thích sử dụng màu sặc sỡ mang tính chấtphản ánh biểu tượng. Mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung, một tên gọikhác nhau. Trẻ tham gia vào hoạt đông tạo hình đã giúp trẻ hình thành các đứctính tốt như giữ gìn, yêu quý cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. Trong thực tếviệc tổ chức các hoạt động tạo hình cho trẻ theo phương pháp hiện hành cũng đãmang lại hiệu quả tới việc phát triển nhân cách. Song phương pháp đó chưa thựcsự đáp ứng và chưa phát huy hết khả năng sáng tạo của trẻ. Các phương pháphoạt động tạo hình lâu nay đang được sử dụng còn mang tính dập khuôn theomẫu, sao chép chưa phát huy hết khả năng sáng tạo và sự linh hoạt của ngườigiáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình. Vì vậy tôi chọn đề tài “Một số biệnpháp phát triển thẫm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình” nhằmtìm ra các phương pháp, biện pháp tối ưu góp phần phát triển kỹ năng tạo hìnhvà phát triển thẫm mỹ cho trẻ. 2. Mục đích nghiên cứu Nhằm giúp giáo viên dạy tốt môn tạo hình, giúp trẻ dễ dàng tiếp thu kiếnthức phát huy tính tích cực trong giờ học của trẻ. Tìm ra được các phương pháp, biện pháp thiết thực nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục phát triển ở trẻ cả 5 mặt giáo dục: Ngôn ngữ - tình cảm xã hội –nhận thức - thẩm mỹ - thể chất. 3. Đối tượng nghiên cứu 1 Biện pháp phát triển kỹ năng tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm Các cháu lớp MG 3-4 tuổi Hiếu Bắc, Trường Mầm non Hoa Hồng, xã CamHiếu, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu các loại sách, tài liệu hướng dẫn tổ chức các hoạt động tạo hìnhcho trẻ dùng cho giáo viên mầm non của vụ giáo dục mầm non. Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi. Các chuyên san giáo dục mầm non Phương pháp quan sát Phương pháp trò chuyện, tạo tình huống Phương pháp trò chơi Phương pháp phân tích – tổng hợp . Phương pháp thực hành . Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu - Phạm vi ngiên cứu: Kỹ năng tạo hình cho trẻ Mẫu giáo 3-4 tuổi HiếuBắc, Trường Mầm non Hoa Hồng - Kế hoạch nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trong một nămhọc, bắt đầu từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020 II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 3-4 tuổi, đây là giai đoạn đầu tuổimẫu giáo, vận động của trẻ còn ở mức độ thấp (kỹ năng cầm bút, thao tác cắt, xédán…còn vụng về). Một mặt do trẻ mới rời gia đình đến lớp với cô với bạn, lúcnày môi trường sống, sinh hoạt của trẻ thay đổi nó rộng lớn hơn ở nhà mọi sựvật hiện tượng xung quanh trẻ còn rất mới lạ, trẻ chưa có khái niệm về cái gì cụthể. Mặt khác, vốn ngôn ngữ của trẻ còn quá ít, trẻ chưa thể diễn đạt nguyệnvọng của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc. Vì vậy hoạt động tạo hình chính là mộtthứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói của mình với mọi người 2xung quanh. Để tạo ra một sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu về cái đó, cótình cảm với nó và có kỹ năng tạo ra nó, thì trẻ mới hoàn thành sản phẩm đóđược. Chính từ các hoạt động đó sẽ làm phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ. 2. Thực trạng kỹ năng tao hình của trẻ tại lớp Mẫu giáo 3-4 tuổi HiếuBắc Năm học 2019 - 2020 tôi được nhà trường phân công giảng dạy tại lớp mẫugiáo 3-4 tuổi Hiếu Bắc, trường Mầm non Hoa hồng. Trong lớp 2 giáo viên đềucó trình độ trên chuẩn và số trẻ là 26 cháu trong đó có 14 nam và 12 nữ. Quaquá trình thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm, bản thân tôi gặp phải nhữngthuận lợi khó khăn sau: a. Thuận lợi: Trường lớp khá rộng rãi, là môi trường lý tưởng cho mọi hoạt động của côvà trẻ. Cơ vở vật chất trong lớp được nhà trường trang bị khá đầy đủ. Ban giám hiệu vững về chuyên môn, luôn sát sao chỉ đạo giáo viên thựchiện tốt chuyên môn của mình. Là giáo viên có trình độ trên chuẩn, nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy,nắm vững chuyên môn, luôn nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với nghề,ham học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, nắm bắt được khả năng của từngtrẻ. b. Khó khăn: Trẻ chưa học qua lớp nhà trẻ nên kỹ năng tạo hình còn hạn chế Ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế một số cháu còn nói ngọng phát âm chưa rõ,chưa diễn tả được ý hiểu của mình đối với người khác. Trẻ đến lớp còn nhút nhát, khóc nhè, không tích cực hoạt động. Nề nếp củacác cháu còn lộn xộn. Một số gia đình còn nuông chiều con thái quá, luôn sẵn sàng phục vụ trẻnên các cháu có thái độ ngang bướng, ỷ lại hay làm nũng bố mẹ. Một số phụ huynh còn xem nhẹ việc học của trẻ ở trường mầm non, thườngxuyên cho trẻ nghỉ học nên phần nào ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của trẻ. 3Qua điều tra thực tế về kỹ năng tạo hình bao gồm tô màu, vẽ, nặn, xé dán của trẻtại lớp còn rất nhiều hạn chế. Kết quả khảo sát thực tế đầu năm như sau: (Bảng khảo sát đầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển thẫm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúp trẻnhận thức và phản ánh với thế giới xung quanh thông qua các hình tượng nghệthuật, là cơ sở ban đầu góp phần giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách toàndiện về đức – trí – thể - mĩ, trẻ biết sáng tạo, lao động trong tương lai. Chính vìvậy việc thực hiện tốt các hoạt động tạo hình trong trường mầm non sẽ góp phầnkhông nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện chotrẻ. Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh sinh động, dễ thương,thông qua đó trẻ biết đánh giá khái quát và phản ánh ấn tượng của bản thân màkhông phụ thuộc vào thực tế. Trẻ rất thích sử dụng màu sặc sỡ mang tính chấtphản ánh biểu tượng. Mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung, một tên gọikhác nhau. Trẻ tham gia vào hoạt đông tạo hình đã giúp trẻ hình thành các đứctính tốt như giữ gìn, yêu quý cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. Trong thực tếviệc tổ chức các hoạt động tạo hình cho trẻ theo phương pháp hiện hành cũng đãmang lại hiệu quả tới việc phát triển nhân cách. Song phương pháp đó chưa thựcsự đáp ứng và chưa phát huy hết khả năng sáng tạo của trẻ. Các phương pháphoạt động tạo hình lâu nay đang được sử dụng còn mang tính dập khuôn theomẫu, sao chép chưa phát huy hết khả năng sáng tạo và sự linh hoạt của ngườigiáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình. Vì vậy tôi chọn đề tài “Một số biệnpháp phát triển thẫm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình” nhằmtìm ra các phương pháp, biện pháp tối ưu góp phần phát triển kỹ năng tạo hìnhvà phát triển thẫm mỹ cho trẻ. 2. Mục đích nghiên cứu Nhằm giúp giáo viên dạy tốt môn tạo hình, giúp trẻ dễ dàng tiếp thu kiếnthức phát huy tính tích cực trong giờ học của trẻ. Tìm ra được các phương pháp, biện pháp thiết thực nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục phát triển ở trẻ cả 5 mặt giáo dục: Ngôn ngữ - tình cảm xã hội –nhận thức - thẩm mỹ - thể chất. 3. Đối tượng nghiên cứu 1 Biện pháp phát triển kỹ năng tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm Các cháu lớp MG 3-4 tuổi Hiếu Bắc, Trường Mầm non Hoa Hồng, xã CamHiếu, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu các loại sách, tài liệu hướng dẫn tổ chức các hoạt động tạo hìnhcho trẻ dùng cho giáo viên mầm non của vụ giáo dục mầm non. Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi. Các chuyên san giáo dục mầm non Phương pháp quan sát Phương pháp trò chuyện, tạo tình huống Phương pháp trò chơi Phương pháp phân tích – tổng hợp . Phương pháp thực hành . Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu - Phạm vi ngiên cứu: Kỹ năng tạo hình cho trẻ Mẫu giáo 3-4 tuổi HiếuBắc, Trường Mầm non Hoa Hồng - Kế hoạch nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trong một nămhọc, bắt đầu từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020 II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 3-4 tuổi, đây là giai đoạn đầu tuổimẫu giáo, vận động của trẻ còn ở mức độ thấp (kỹ năng cầm bút, thao tác cắt, xédán…còn vụng về). Một mặt do trẻ mới rời gia đình đến lớp với cô với bạn, lúcnày môi trường sống, sinh hoạt của trẻ thay đổi nó rộng lớn hơn ở nhà mọi sựvật hiện tượng xung quanh trẻ còn rất mới lạ, trẻ chưa có khái niệm về cái gì cụthể. Mặt khác, vốn ngôn ngữ của trẻ còn quá ít, trẻ chưa thể diễn đạt nguyệnvọng của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc. Vì vậy hoạt động tạo hình chính là mộtthứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói của mình với mọi người 2xung quanh. Để tạo ra một sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu về cái đó, cótình cảm với nó và có kỹ năng tạo ra nó, thì trẻ mới hoàn thành sản phẩm đóđược. Chính từ các hoạt động đó sẽ làm phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ. 2. Thực trạng kỹ năng tao hình của trẻ tại lớp Mẫu giáo 3-4 tuổi HiếuBắc Năm học 2019 - 2020 tôi được nhà trường phân công giảng dạy tại lớp mẫugiáo 3-4 tuổi Hiếu Bắc, trường Mầm non Hoa hồng. Trong lớp 2 giáo viên đềucó trình độ trên chuẩn và số trẻ là 26 cháu trong đó có 14 nam và 12 nữ. Quaquá trình thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm, bản thân tôi gặp phải nhữngthuận lợi khó khăn sau: a. Thuận lợi: Trường lớp khá rộng rãi, là môi trường lý tưởng cho mọi hoạt động của côvà trẻ. Cơ vở vật chất trong lớp được nhà trường trang bị khá đầy đủ. Ban giám hiệu vững về chuyên môn, luôn sát sao chỉ đạo giáo viên thựchiện tốt chuyên môn của mình. Là giáo viên có trình độ trên chuẩn, nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy,nắm vững chuyên môn, luôn nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với nghề,ham học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, nắm bắt được khả năng của từngtrẻ. b. Khó khăn: Trẻ chưa học qua lớp nhà trẻ nên kỹ năng tạo hình còn hạn chế Ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế một số cháu còn nói ngọng phát âm chưa rõ,chưa diễn tả được ý hiểu của mình đối với người khác. Trẻ đến lớp còn nhút nhát, khóc nhè, không tích cực hoạt động. Nề nếp củacác cháu còn lộn xộn. Một số gia đình còn nuông chiều con thái quá, luôn sẵn sàng phục vụ trẻnên các cháu có thái độ ngang bướng, ỷ lại hay làm nũng bố mẹ. Một số phụ huynh còn xem nhẹ việc học của trẻ ở trường mầm non, thườngxuyên cho trẻ nghỉ học nên phần nào ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của trẻ. 3Qua điều tra thực tế về kỹ năng tạo hình bao gồm tô màu, vẽ, nặn, xé dán của trẻtại lớp còn rất nhiều hạn chế. Kết quả khảo sát thực tế đầu năm như sau: (Bảng khảo sát đầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động tạo hình Phát triển thẫm mỹ cho trẻ Hoạt động tạo hìnhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0