Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ Mẫu giáo bé thông qua hoạt động tạo hình ở Trường Mầm non Hoa Hồng

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.90 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm là giúp trẻ có điều kiện thuận lợi nhất để phát triển cảm giác, tri giác thẩm mỹ, giúp trẻ nhận ra màu sắc, hình dạng, đường nét, tỷ lệ, sự sắp xếp trong không gian…nhận thấy được cái đặc trưng và nét đẹp trong sự vật, hiện tượng mà trẻ miêu tả, từ đó buộc trẻ phải tư duy và quá trình đó làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp, là yếu tố góp phần giúp trẻ phát triển nhân cách theo yêu cầu giáo dục toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ Mẫu giáo bé thông qua hoạt động tạo hình ở Trường Mầm non Hoa Hồng PHÒNG GD - ĐT QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ Mẫu giáo béthông qua hoạt động tạo hình ở Trường Mầm non Hoa Hồng Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục mẫu giáo Tên tác giả: Nguyễn Thị Dung Giáo viên mẫu giáo Tài liệu kèm theo: NĂM HỌC 2012 - 2013 1 Mục lục TrangI.Đặt vấn đề 2II.Giải quyết vấn đề 31. Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 32. Thực trạng những vấn đề tồn tại trong quá trình thực hiện tổ chức 4dạy trẻ hoạt động tạo hình ở trẻ Mẫu giáo bé3. Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé thông qua 5hoạt động tạo hình.4- Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: 17III Kết luận và khuyến nghị 181.Kết luận chung 182. Khuyến nghị 19 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG I - Đặt vấn đề Phát triển thẩm mỹ là một trong những nội dung quan trọng trong những nộidung quan trọng của giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, là việc cần phải tiến hànhmột cách nghiêm túc từ lứa tuổi mẫu giáo, có thể coi trẻ mẫu giáo là thời kỳ “hoàng kim” của giáo dục thẩm mỹ. Ở lứa tuổi này tâm hồn trẻ rất nhạy cảm và dễxúc động với thế giới xung quanh, trí tưởng tượng của trẻ bay bổng, phong phú.Trẻ thường nhạy cảm với những thay đổi và tác động của môi trường cảnh vậtxung quanh: có nhiều màu sắc, những đồ chơi ngộ nghĩnh, bức tranh, hình ảnhsinh động… năng khiếu nghệ thuật và khả năng thẩm mỹ cũng được xuất hiện ởlứa tuổi này. Do đó, giáo dục thẩm mỹ cần được bồi dưỡng ngay từ tuổi mẫu giáođể định hướng và ươm mầm cho trẻ phát triển năng khiếu thẩm mỹ nghệ thuậttrong tương lai. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động nghệ thuật. Hoạt động tạohình đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển thẩm mỹ của trẻ. Hoạt độngnày giúp trẻ có điều kiện thuận lợi nhất để phát triển cảm giác, tri giác thẩm mỹ,giúp trẻ nhận ra màu sắc, hình dạng, đường nét, tỷ lệ, sự sắp xếp trong khônggian…nhận thấy được cái đặc trưng và nét đẹp trong sự vật, hiện tượng mà trẻmiêu tả, từ đó buộc trẻ phải tư duy và quá trình đó làm phát triển óc tưởng tượngsáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp, là yếu tố góp phần giúp trẻ phát triển nhâncách theo yêu cầu giáo dục toàn diện. Trong các lứa tuổi của trẻ mẫu giáo, lứatuổi mẫu giáo bé được coi là quan trọng nhất, lứa tuổi thuận lợi nhất để tạo tiềnđề và phát triển khả năng thẩm mỹ đầu tiên của trẻ đặc biệt là thông qua hoạtđộng tạo hình. Đó là lý do tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển thẩm mỹcho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động tạo hình ở trường Mầm non Hoa Hồng ”. II. Giải quyết vấn đề 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu * Cơ sở lý luận Thứ nhất, theo nghiên cứu của tâm lý lứa tuổi - tâm sinh lí của trẻ 3 tuổi -giai đoạn đầu tuổi mẫu giáo, vận động của trẻ còn ở mức độ thấp các kỹ năngthao tác ban đầu còn hạn chế, vụng về như thao tác cắt, dán, cầm bút.... Đồngthời, trẻ mới rời gia đình đến lớp với cô với bạn, lúc này môi trường sống, sinhhoạt của trẻ rộng hơn, mọi sự vật hiện tượng xung quanh trẻ còn rất mới lạ, cònkhó khăn trong việc thích ứng. Thứ 2, vốn ngôn ngữ của trẻ còn quá ít. Trẻ còn khó khăn trong diễn đạtnguyện vọng của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc. Vì vậy hoạt động tạo hìnhchính là một thứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói của mình vớimọi người xung quanh, thể hiện tình cảm của mình qua các sản phẩm. Chính từcác hoạt động đó sẽ làm phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ. 3 * Cơ sở thực tiễn: Tuổi mầm non trẻ ham thích được tham gia vào hoạt động tạo hình nhất làviệc sử dụng bút màu tạo thành sản phẩm theo ý của trẻ, bút lông sử dụng màunước, dùng giấy để xé, vò… theo ý của trẻ để tạo ra những sản phẩm mà trẻthích, dùng đất để nặn thành các đồ vật, con vật mà trẻ yêu thích…chính từ cácsản phẩm trẻ tạo ra, trẻ đặt tên gọi ,và tưởng tượng ra những gì trẻ thích, từ đólàm nảy sinh tình cảm yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp đây là yếu tố cần thiết gópphần phát triển toàn diện cho trẻ . 2. Thực trạng những vấn đề tồn tại trong quá trình thực hiện tổ chứcdạy trẻ hoạt động tạo hình ở trẻ Mẫu giáo bé 2.1. Thuận lợi - Trường mầm non Hoa Hồng là trường có bề dày thành tích, Ban giámhiệu nhà trường có trình độ chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm quản lý,đội ngũ giáo viên trong trường 100% đạt chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình, tâmhuyết với nghề. - Trường thường xuyên tổ chức các hoạt động cho giáo viên dự giờ rút kinhnghiệm lẫn nhau trong đó có lưu ý đến việc tổ chức hoạt động tạo hình ở các độ tuổi. - Bản thân tôi được giảng dạy trong môi trường tương đối đầy đủ về cơ sởvật chất về môi trường, đồ dùng học tập, phụ huynh quan tâm và kết hợp chặtchẽ với nhà trường, giáo viên. - Được sự chỉ đạo sát sao của tổ chuyên môn, với lòng nhiệt tình yêu trẻđược hàng ngày tiếp xúc cùng trẻ, thảo luận, trò chuyện, tôi đã rút ra nhiều kinhnghiệm cho bản thân. - Lớp có 4 cô, trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn đều có kinh nghiệm chămsóc, giáo dục trẻ. Bốn đều nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có khả năng sáng tạo,tổ chức nhiề ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: