Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp lá 4 trường Mầm non 3 - Năm học 2021-2022

Số trang: 10      Loại file: docx      Dung lượng: 43.88 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp lá 4 trường Mầm non 3 - Năm học 2021-2022" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giáo dục cho trẻ những kỹ năng mạnh dạn tự tin, hợp tác, khám phá tìm tòi học hỏi, giao tiếp, tự phục vụ, tự bảo vệ, tự lập... những thói quen được lặp đi lặp lại hằng ngày và trở thành những kỹ năng không thể thiếu đối với trẻ trong sinh hoạt cá nhân, trong học tập, vui chơi, lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp lá 4 trường Mầm non 3 - Năm học 2021-2022Một số biện pháp phối hợp phụ huynh giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp lá 4 trườngmầm non 3- Năm học 2021-2022 I. TÊN SÁNG KIẾN: “Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giáo dục kỹnăng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp lá 4 trường Mầm non 3- Năm học 2021-2022” II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI- MÔ TẢ NỘI DUNG: 1. Lý do chọn đề tài. Mỗi đứa trẻ đều khác biệt, từ vẻ ngoài, tính cách đến hiểu biết và kỹ năng. Mặc dù mỗitrẻ đều có kỹ năng riêng song cũng phải có những kỹ năng chung nhất định để sống trongmột môi trường tập thể. Những kỹ năng này được gọi là kỹ năng sống, nó khác với nhữngkỹ năng, kỹ xảo trong công việc, và gần như bắt buộc phải có ở tất cả mọi người. Kỹ năngsống cần phải được học hỏi dần dần từ kinh nghiệm, có những kỹ năng sống nên được dạytừ bậc mầm non như: Kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng vệ sinh, kỹ năng thích nghi vớimôi trường sống, kỹ năng hợp tác chia sẻ,…. Đây là những kỹ năng cần thiết khi trẻ bướcvào các cấp học tiếp theo. Chính vì vậy, việc đi sâu lồng ghép dạy kỹ năng sống cho trẻ phùhợp với từng độ tuổi ở trẻ mầm non là vô cùng cần thiết, và đó cũng là kỹ năng mềm đượcrèn luyện trong cả môi trường gia đình. Trong năm học 2021-2022, tình hình dịch bệnh Covid diễn ra vô cùng phức tạp, trẻkhông được đến trường đủ 9 tháng; thời gian trẻ ở nhà kéo dài, có những kỹ năng cần thiếtđể hướng dẫn trẻ gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, đây là năm học cuối ở bậc học Mầm non;trẻ cần phải được chuẩn bị thật tốt về mọi mặt trước khi vào lớp Một. Việc giáo dục kỹnăng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn những giải pháp khác nhaumà quyết định phải xuất phát từ trẻ, vì thế học phải hết sức gần gũi với cuộc sống, nộidung phải xuất phát từ chính nhu cầu và kinh nghiệm của trẻ, trẻ cần có điều kiện đểcọ sát, các ý kiến khác nhau, trao đổi kinh nghiệm, tập tành, thực hành và áp dụng.Đó chính là tiền đề gieo mầm hạt giống nhằm hình thành kỹ năng sống cho trẻ. Làmột giáo viên trực tiếp đứng lớp trẻ 5-6 tuổi tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào đểcó một phương pháp truyền đạt đến trẻ những kỹ năng sống tốt nhất? và dạy dướihình thức nào? Trẻ chuẩn bị trở lại trường sau khi nghĩ dịch covid-19 nên việc rèn trẻkỹ năng sống cho trẻ vô cùng quan trọng. Vì vậy, sự phối hợp giữa gia đình và giáo viên để dạy kỹ năng sống cho trẻ lại cần chặtchẽ hơn bao giờ hết. Trước thực tế như vậy, là giáo viên mầm non bản thân tôi luôn trăn trởlàm thế nào để dạy kỹ năng sống cho trẻ đạt hiệu quả, giúp trẻ có khả năng vận dụng vàocuộc sống một cách phù hợp, nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp phối hợpphụ huynh giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp Lá 4 trường Mầm Non 3 - Nămhọc 2021-2022”. 2. Mô tả nội dung: Rèn luyện những kỹ năng sống là giáo dục cho trẻ những kỹ năng mạnh dạn tự tin,hợp tác, khám phá tìm tòi học hỏi, giao tiếp, tự phục vụ, tự bảo vệ, tự lập... những thói quenđược lặp đi lặp lại hằng ngày và trở thành những kỹ năng không thể thiếu đối với trẻ trongsinh hoạt cá nhân, trong học tập, vui chơi, lao động . Đó là những động tác thói quen như tựGV: Phan Thị Hồng Loan- lớp lá 4 trường Mầm Non 3Một số biện pháp phối hợp phụ huynh giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp lá 4 trườngmầm non 3- Năm học 2021-2022ăn, tự vệ sinh răng miệng, tự mặc quần áo, gấp đồ và để đúng nơi qui định, tự buộc tóc, tựsắp xếp chăn gối khi ngủ dậy, biết phân biệt và tránh xa những nơi nguy hiểm, biết xử lý khibị ngã, biết bảo vệ môi trường, biết bảo vệ cơ thể, tự tin mạnh dạn bày tỏ ý kiến, nắm đượccác quy tắc ứng xử giao tiếp trong xã hội…. Năm học 2021 - 2022 tôi được phân công dạy lớp lá 4. Có 32 trẻ do tình hình dịchbệnh nên trẻ nghỉ ở nhà, thông qua trao đổi qua Zalo nhóm và điện thoại phụ huynh về tìnhhình của trẻ. Tạm thời tôi thu được kêt quả.2.1 Kết quả khảo sát: STT Nội dung khảo sát Tổng Đạt Tỉ lệ % Chưa Tỉ lệ % số trẻ đạt 1 Trẻ có kỹ năng hợp tác nhóm 32 14 43,75% 18 56,25% 2 Trẻ có kỹ năng thích khám phá tìm 32 13 40,6% 12 59,4% tòi học hỏi 3 Trẻ có kỹ năng giao tiếp 32 15 46,8% 17 53,2% 4 Trẻ có kỹ năng tự chăm sóc bản 32 12 37,5% 20 62,5% thân 5 Trẻ có kỹ năng tự bảo vệ 32 11 34,3% 21 65,7% 6 Trẻ có kỹ năng kiểm soát cảm xúc 32 12 37,5% 20 62,5% 7 Trẻ có kỹ năng thích nghi 32 11 34,3% 21 65,7% Qua khảo sát tôi nhận thấy tỷ lệ trẻ đạt ở mỗi kỹ năng chưa cao mà lứa tuổi lớp Lá thìnếu hạn chế kỹ năng sống trẻ sẽ gặp nhiều khó khăn khi bước vào lớp Một. 2.2. Nguyên nhân thực trạng: Thuận lợi: - Được sự chỉ đạo của nhà trường tôi thực hiện soạn giảng và quay clip gửi đến phụ huynhđể hướng dẫn về việc chăm sóc giáo dục trẻ trong thời gian trẻ nghỉ tại nhà. - Đa số Phụ huynh tương tác với tôi trong việc cho trẻ xem clip tổ chức hoạtđộngthông qua mạng zalo, điện thoại. - Mạng ứng dụng công nghệ thông tin phát triển nên tôi dễ dàng trao đổi tình hình củatrẻ được thuận lợi. Khó khăn: - Do tình hình dịch Covid 19 nên trẻ không thể đến trường các hoạt động phải thôngqua phụ huynh.GV: Phan Thị Hồng Loan- lớp lá 4 trường Mầm Non 3Một số biện pháp phối hợp phụ huynh giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: