Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 5- 6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học
Số trang: 31
Loại file: docx
Dung lượng: 7.92 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày có lôgic, có trình tự, chính xác và có hệ thống. Thông qua hoạt động giáo dục và phát triển ở trẻ những thói quen tốt, phẩm chất đạo đức tốt, biết yêu thương, đoàn kết và giúp đỡ những người khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 5- 6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn họcMột số biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 5- 6tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG1 Danh mục chữ cái viết tắt.Công nghệ thông tin– ‘‘CNTT’’ 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1 Tên đề tài 12 Lý do chọn đề tài 13 Mục đích nghiên cứu 24 Đối tượng nghiên cứu 25 Đối tượng khảo sát thực 2 nghiệm6 Các phương pháp thực 2 hiện7 Phạm vi nghiên cứu và 2 thời gian thực hiện đề tài PHẦN II : NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1 Những nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến 3 vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm2 Cơ sở thực tiễn để giải 4 quyết vấn đề3 Khảo sát thực trạng 64 Các biện pháp thực hiện nâng cao chất lượng phát 7 triển ngôn ngữ cho trẻ khi ở nhà.5 Biện pháp thực hiện 6 ( Biện pháp từng phần )6 Một số kết quả đạt được 18 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 19 Khuyến nghị 20 1/15Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 5- 6tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1.Tên đề tài “Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 5- 6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học”.2. Lý do chọn đề tài. Bác Hồ đã dạy: ‘‘Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc,chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó’’. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của con người, nó là một nhân tố quantrọng trong sự phát triển nhân cách. Nhờ có ngôn ngữ mà con người có thể diễnđạt được suy nghĩ của mình. Từ khi được sinh ra mỗi đứa trẻ mang theo bao ước mơ và hi vọng của cha mẹmột trong những ước mơ lớn nhất mà mỗi cha mẹ nào cũng mong chờ ở đứacon thân yêu của mình đó là trong tương lai bé sẽ trở thành một người tốt, mộtngười có ích cho xã hội, sống có đạo đức, có lòng hiếu thảo biết yêu thương. Ngôn ngữ là công cụ để giao tiếp, nếu không có ngôn ngữ không thể giao tiếpđược, nhất là đứa trẻ. Ngôn ngữ là chiếc cầu nối, là phương tiện để giáo dục trẻmột cách toàn diện về tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ, và là công cụ giúp trẻ hòanhập với những người xung quanh.Và đặc biệt ở trẻ 5-6 tuổi vốn từ và ngôn ngữcủa trẻ được phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói hay, nói đủcâu, đúng từ và đúng ngữ pháp. Qua việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn họcchính là hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẩmmĩ, phát triển trí tưởng tượng, lòng yêu thiên nhiên, yêu thương kính trọng gầngũi và giúp đỡ những người thân xung quanh .2 Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 5- 6tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học Hiện nay dịch Covid đang diễn biến hết sức phức tạp, đáng lo ngại là dịch đã xâm nhập vào trường học, ảnh hưởng lớn đến việc dạy và học của nhiều cơ sở giáo dục. Nhiều trường học đã cho học sinh tạm dừng đến trường để đảm bảo sức khỏe và phòng chống dịch bệnh cho trẻ. Một kỳ nghỉ dài, bất ngờ và bất thường tràn ngập sự lo lắng của cha mẹ, cộng đồng đang ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của trẻ. Trên thực tế, trong thời gian trẻ ở nhà sinh hoạt bị xáo trộn trẻ ăn ngủ khôngđiều độ, nhiều trẻ gửi ông, bà chăm sóc được nuông chiều theo ý thích của trẻnên trẻ chưa ngoan, không có người trò chuyện dẫn đến việc phát triển ngôn ngữbị hạn chế. Cũng từ việc trẻ hầu như được cách ly tại nhà với hoạt động đa phần là tĩnhtrong khi sở thích phần lớn của trẻ mầm non là vận động nên trẻ dễ cuồng chân,cuồng tay. Nói cách khác, là sự phát triển thể chất, tinh thần thiếu cân đối khiếnnăng lực của trẻ có thể giảm sút. Các vấn đề về hành vi của trẻ trong gia đình bắt đầu phát sinh khiến phụ huynhđau đầu hơn như chạy nhảy, la hét, đá bóng trong nhà và làm trái yêu cầu ngườilớn, dễ khóc lóc và ăn vạ. Chưa kể, việc cha mẹ cũng đang rất căng thẳng trong những ngày gần đây vìvừa phải đi làm, vừa phải lo lắng chăm sóc và bảo vệ con khiến bầu không khítrong gia đình có thể thiếu tích cực và sự ấm áp, các cơn giận dữ vô cớ dễ bùngnổ. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến cảm xúc của trẻ và sự phát triển mọi mặtquan trọng nhất là sự phát triển về ngôn ngữ. Trong quá trình tìm hiểu và dạy trẻ tôi nhận thấy được đặc điểm của hoạt động làm quen văn học rất phù hợp với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong tình hình dịch bệnh. Đây cũng là lý do tôi chọn đề tài “Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 5- 6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 5- 6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn họcMột số biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 5- 6tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG1 Danh mục chữ cái viết tắt.Công nghệ thông tin– ‘‘CNTT’’ 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1 Tên đề tài 12 Lý do chọn đề tài 13 Mục đích nghiên cứu 24 Đối tượng nghiên cứu 25 Đối tượng khảo sát thực 2 nghiệm6 Các phương pháp thực 2 hiện7 Phạm vi nghiên cứu và 2 thời gian thực hiện đề tài PHẦN II : NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1 Những nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến 3 vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm2 Cơ sở thực tiễn để giải 4 quyết vấn đề3 Khảo sát thực trạng 64 Các biện pháp thực hiện nâng cao chất lượng phát 7 triển ngôn ngữ cho trẻ khi ở nhà.5 Biện pháp thực hiện 6 ( Biện pháp từng phần )6 Một số kết quả đạt được 18 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 19 Khuyến nghị 20 1/15Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 5- 6tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1.Tên đề tài “Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 5- 6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học”.2. Lý do chọn đề tài. Bác Hồ đã dạy: ‘‘Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc,chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó’’. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của con người, nó là một nhân tố quantrọng trong sự phát triển nhân cách. Nhờ có ngôn ngữ mà con người có thể diễnđạt được suy nghĩ của mình. Từ khi được sinh ra mỗi đứa trẻ mang theo bao ước mơ và hi vọng của cha mẹmột trong những ước mơ lớn nhất mà mỗi cha mẹ nào cũng mong chờ ở đứacon thân yêu của mình đó là trong tương lai bé sẽ trở thành một người tốt, mộtngười có ích cho xã hội, sống có đạo đức, có lòng hiếu thảo biết yêu thương. Ngôn ngữ là công cụ để giao tiếp, nếu không có ngôn ngữ không thể giao tiếpđược, nhất là đứa trẻ. Ngôn ngữ là chiếc cầu nối, là phương tiện để giáo dục trẻmột cách toàn diện về tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ, và là công cụ giúp trẻ hòanhập với những người xung quanh.Và đặc biệt ở trẻ 5-6 tuổi vốn từ và ngôn ngữcủa trẻ được phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói hay, nói đủcâu, đúng từ và đúng ngữ pháp. Qua việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn họcchính là hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẩmmĩ, phát triển trí tưởng tượng, lòng yêu thiên nhiên, yêu thương kính trọng gầngũi và giúp đỡ những người thân xung quanh .2 Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 5- 6tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học Hiện nay dịch Covid đang diễn biến hết sức phức tạp, đáng lo ngại là dịch đã xâm nhập vào trường học, ảnh hưởng lớn đến việc dạy và học của nhiều cơ sở giáo dục. Nhiều trường học đã cho học sinh tạm dừng đến trường để đảm bảo sức khỏe và phòng chống dịch bệnh cho trẻ. Một kỳ nghỉ dài, bất ngờ và bất thường tràn ngập sự lo lắng của cha mẹ, cộng đồng đang ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của trẻ. Trên thực tế, trong thời gian trẻ ở nhà sinh hoạt bị xáo trộn trẻ ăn ngủ khôngđiều độ, nhiều trẻ gửi ông, bà chăm sóc được nuông chiều theo ý thích của trẻnên trẻ chưa ngoan, không có người trò chuyện dẫn đến việc phát triển ngôn ngữbị hạn chế. Cũng từ việc trẻ hầu như được cách ly tại nhà với hoạt động đa phần là tĩnhtrong khi sở thích phần lớn của trẻ mầm non là vận động nên trẻ dễ cuồng chân,cuồng tay. Nói cách khác, là sự phát triển thể chất, tinh thần thiếu cân đối khiếnnăng lực của trẻ có thể giảm sút. Các vấn đề về hành vi của trẻ trong gia đình bắt đầu phát sinh khiến phụ huynhđau đầu hơn như chạy nhảy, la hét, đá bóng trong nhà và làm trái yêu cầu ngườilớn, dễ khóc lóc và ăn vạ. Chưa kể, việc cha mẹ cũng đang rất căng thẳng trong những ngày gần đây vìvừa phải đi làm, vừa phải lo lắng chăm sóc và bảo vệ con khiến bầu không khítrong gia đình có thể thiếu tích cực và sự ấm áp, các cơn giận dữ vô cớ dễ bùngnổ. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến cảm xúc của trẻ và sự phát triển mọi mặtquan trọng nhất là sự phát triển về ngôn ngữ. Trong quá trình tìm hiểu và dạy trẻ tôi nhận thấy được đặc điểm của hoạt động làm quen văn học rất phù hợp với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong tình hình dịch bệnh. Đây cũng là lý do tôi chọn đề tài “Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 5- 6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hoạt động làm quen văn họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
18 trang 649 0 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0