Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh lớp Lá 3, trường Mầm non 3 trong chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 132.50 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh lớp Lá 3, trường Mầm non 3 trong chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp cho giáo viên rất nhiều trong việc giảng dạy đem lại hiệu quả cao trong việc tiếp thu kiến thức của phụ huynh và làm giảm bớt thời gian của chúng ta trong việc làm đồ dùng ngoài ra những tư liệu ấy còn được sử dụng lâu dài và nhân rộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh lớp Lá 3, trường Mầm non 3 trong chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ I. TÊN SÁNG KIẾN: “Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh lớp Lá 3, trường Mầm non 3 trongchăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ” II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MÔ TẢ NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN: 1 - Lý do chọn đề tài: Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặcbiệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của conngười. Chăm sóc giáo dục trẻ ở tuổi mầm non là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết;công việc đó đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội để tạo ramột môi trường giáo dục thống nhất và thuận lợi, đây cũng là một nguyên tắc cơ bản đượcquán triệt trong quá trình chăm sóc giáo dục và nuôi dưỡng trẻ mầm non. Trường mầm non cónhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ để trẻ phát triển một cách toàn diện và chuẩn bịtâm thế cho trẻ bước vào lớp 1. Song không thể xem trường mầm non là nơi duy nhất đảmbảo hoàn toàn quá trình giáo dục cho trẻ, bởi vì hàng ngày trẻ chỉ ở trường với khoảng thờigian nhất định, còn lại trẻ sống ở gia đình và chịu sự ảnh hưởng sâu sắc môi trường giáo dụctrong gia đình. Giáo dục gia đình có ưu thế hơn giáo dục xã hội và giáo dục nhà trường, vì nóxuất phát từ tình cảm và thông qua tình cảm, có khi không cần lời nói mà chỉ cần qua thái độ,hành vi, việc làm, cách đối xử của những người thân trong gia đình với nhau, do đó gia đình làmột tổ ấm đảm bảo đủ điều kiện và an toàn nhất cho trẻ nhỏ phát triển. Và nhân cách của đứatrẻ sẽ phụ thuộc rất lớn vào nề nếp, môi trường sinh hoạt của gia đình, giáo dục phải được bắtđầu từ gia đình rồi mới đến nhà trường và xã hội. Việc chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ không phải là một vấn đề đơn giản, nó đòi hỏimỗi người chúng ta thực sự phải biết cách chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ một cách khoahọc, hợp lý. Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục một đứa trẻ đã là khó vậy mà ở trường mầm noncác cô phải chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục rất nhiều trẻ khác nhau cho nên công tác phốihợp giữa gia đình - nhà trường luôn là nhiệm vụ rất thiết thực và quan trọng. Do đó, để tạo sựthống nhất và liên kết giữa nhà trường và cha mẹ trẻ về nội dung, phương pháp, cách thức tổchức chăm sóc, giáo dục và nuôi dưỡng trẻ cần phải có sự thống nhất và đồng bộ. Đây chínhlà điều kiện thuận lợi để nhà trường thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến những kiến thứckhoa học về giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe cho các bậc cha mẹ và cộng đồng nhằm giúptrẻ có sự phát triển toàn diện về vật chất, tinh thần, nhận thức, tình cảm, thẩm mỹ, ngôn ngữvà giao tiếp ứng xử. Do đó nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục đã đề ra giáo viên cần phải kết hợp chặtchẽ với gia đình và xã hội để làm tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Chủ tịch Hồ Chí Minhđã dạy: Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội vàtrong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhàtrường dù tốt đến mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũngkhông hoàn toàn. Giáo dục nhà trường phối hợp với giáo dục gia đình là rất cần thiết, giúpnâng cao hiệu quả giáo dục con người, góp phần vào sự nghiệp phát triển của ngành học mầmnon. Hiểu được tầm quan trọng của công tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh trong côngtác chăm sóc, giáo dục và nuôi dưỡng trẻ, với vai trò là giáo viên đứng lớp, tôi luôn suy nghĩ,tìm hiểu và thực hiện mọi biện pháp để công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ không chỉ là tráchnhiệm của nhà trường mà cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình thì mới đạthiệu quả. 1 Trong thời gian tình hình dịch bệnh COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp cáctrường mầm non, mẫu giáo trên địa bàn tỉnh vẫn chưa thể mở cửa đón trẻ trở lại trường. Cácgiáo viên không thể triển khai các hoạt động giáo dục trực tiếp cho trẻ tại trường mà thay vàođó các giáo viên đã tận dụng các phương tiện, nền tảng mạng xã hội để truyền tải kiến thứcchăm sóc, giáo dục trẻ tại nhà cho phụ huynh. Bản thân là một giáo viên được nhà trườngphân công phụ trách lớp Mẫu giáo 5 - 6 tuổi. Là giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi cũng nhận thứcđược tầm quan trọng và trách nhiệm của bản thân về việc kết hợp giữa gia đình và nhà trườngtrong công tác chăm sóc, giáo dục và nuôi dưỡng trẻ. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi đãchọn đề tài: “Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh lớp Lá 3, trường Mầm non 3 trongchăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ”. 2. Mô tả nội dung: 2.1 Khảo sát thực trạng của lớp: Nhận thức được tầm quan trọng của việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường về côngtác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, nhìn chung tôi nhận thấy kết quả khảo sát trước khithực hiện đề tài như sau: Kết quả STT Nội dung khảo sát Số lượng đạt Tỷ lệ (%) 1 Số phụ huynh thường xuyên liên lạc với giáo 12/32 37,5 viên. 2 Số phụ huynh tích cực trao đổi với giáo viên về 10/32 31,25 nội dung bài tập về kiến thức, kỹ năng cần dạy trẻ. Số phụ huynh tích cực tương tác với giáo viên 09/32 28,13 3 để phản hồi bài tập và sản phẩm của trẻ. Trẻ mạnh dạn trao đổi, trò chuyện với giáo viên 07/32 21,88 4 qua zalo, điện thoại. Trẻ hứng thú, tích cực phản hồi các thông tin, 09/32 28,13 5 bài tập với cô. Trẻ có kỹ năng tham gia các hoạt động theo 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh lớp Lá 3, trường Mầm non 3 trong chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ I. TÊN SÁNG KIẾN: “Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh lớp Lá 3, trường Mầm non 3 trongchăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ” II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MÔ TẢ NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN: 1 - Lý do chọn đề tài: Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặcbiệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của conngười. Chăm sóc giáo dục trẻ ở tuổi mầm non là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết;công việc đó đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội để tạo ramột môi trường giáo dục thống nhất và thuận lợi, đây cũng là một nguyên tắc cơ bản đượcquán triệt trong quá trình chăm sóc giáo dục và nuôi dưỡng trẻ mầm non. Trường mầm non cónhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ để trẻ phát triển một cách toàn diện và chuẩn bịtâm thế cho trẻ bước vào lớp 1. Song không thể xem trường mầm non là nơi duy nhất đảmbảo hoàn toàn quá trình giáo dục cho trẻ, bởi vì hàng ngày trẻ chỉ ở trường với khoảng thờigian nhất định, còn lại trẻ sống ở gia đình và chịu sự ảnh hưởng sâu sắc môi trường giáo dụctrong gia đình. Giáo dục gia đình có ưu thế hơn giáo dục xã hội và giáo dục nhà trường, vì nóxuất phát từ tình cảm và thông qua tình cảm, có khi không cần lời nói mà chỉ cần qua thái độ,hành vi, việc làm, cách đối xử của những người thân trong gia đình với nhau, do đó gia đình làmột tổ ấm đảm bảo đủ điều kiện và an toàn nhất cho trẻ nhỏ phát triển. Và nhân cách của đứatrẻ sẽ phụ thuộc rất lớn vào nề nếp, môi trường sinh hoạt của gia đình, giáo dục phải được bắtđầu từ gia đình rồi mới đến nhà trường và xã hội. Việc chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ không phải là một vấn đề đơn giản, nó đòi hỏimỗi người chúng ta thực sự phải biết cách chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ một cách khoahọc, hợp lý. Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục một đứa trẻ đã là khó vậy mà ở trường mầm noncác cô phải chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục rất nhiều trẻ khác nhau cho nên công tác phốihợp giữa gia đình - nhà trường luôn là nhiệm vụ rất thiết thực và quan trọng. Do đó, để tạo sựthống nhất và liên kết giữa nhà trường và cha mẹ trẻ về nội dung, phương pháp, cách thức tổchức chăm sóc, giáo dục và nuôi dưỡng trẻ cần phải có sự thống nhất và đồng bộ. Đây chínhlà điều kiện thuận lợi để nhà trường thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến những kiến thứckhoa học về giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe cho các bậc cha mẹ và cộng đồng nhằm giúptrẻ có sự phát triển toàn diện về vật chất, tinh thần, nhận thức, tình cảm, thẩm mỹ, ngôn ngữvà giao tiếp ứng xử. Do đó nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục đã đề ra giáo viên cần phải kết hợp chặtchẽ với gia đình và xã hội để làm tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Chủ tịch Hồ Chí Minhđã dạy: Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội vàtrong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhàtrường dù tốt đến mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũngkhông hoàn toàn. Giáo dục nhà trường phối hợp với giáo dục gia đình là rất cần thiết, giúpnâng cao hiệu quả giáo dục con người, góp phần vào sự nghiệp phát triển của ngành học mầmnon. Hiểu được tầm quan trọng của công tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh trong côngtác chăm sóc, giáo dục và nuôi dưỡng trẻ, với vai trò là giáo viên đứng lớp, tôi luôn suy nghĩ,tìm hiểu và thực hiện mọi biện pháp để công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ không chỉ là tráchnhiệm của nhà trường mà cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình thì mới đạthiệu quả. 1 Trong thời gian tình hình dịch bệnh COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp cáctrường mầm non, mẫu giáo trên địa bàn tỉnh vẫn chưa thể mở cửa đón trẻ trở lại trường. Cácgiáo viên không thể triển khai các hoạt động giáo dục trực tiếp cho trẻ tại trường mà thay vàođó các giáo viên đã tận dụng các phương tiện, nền tảng mạng xã hội để truyền tải kiến thứcchăm sóc, giáo dục trẻ tại nhà cho phụ huynh. Bản thân là một giáo viên được nhà trườngphân công phụ trách lớp Mẫu giáo 5 - 6 tuổi. Là giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi cũng nhận thứcđược tầm quan trọng và trách nhiệm của bản thân về việc kết hợp giữa gia đình và nhà trườngtrong công tác chăm sóc, giáo dục và nuôi dưỡng trẻ. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi đãchọn đề tài: “Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh lớp Lá 3, trường Mầm non 3 trongchăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ”. 2. Mô tả nội dung: 2.1 Khảo sát thực trạng của lớp: Nhận thức được tầm quan trọng của việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường về côngtác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, nhìn chung tôi nhận thấy kết quả khảo sát trước khithực hiện đề tài như sau: Kết quả STT Nội dung khảo sát Số lượng đạt Tỷ lệ (%) 1 Số phụ huynh thường xuyên liên lạc với giáo 12/32 37,5 viên. 2 Số phụ huynh tích cực trao đổi với giáo viên về 10/32 31,25 nội dung bài tập về kiến thức, kỹ năng cần dạy trẻ. Số phụ huynh tích cực tương tác với giáo viên 09/32 28,13 3 để phản hồi bài tập và sản phẩm của trẻ. Trẻ mạnh dạn trao đổi, trò chuyện với giáo viên 07/32 21,88 4 qua zalo, điện thoại. Trẻ hứng thú, tích cực phản hồi các thông tin, 09/32 28,13 5 bài tập với cô. Trẻ có kỹ năng tham gia các hoạt động theo 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ Công tác truyền thông với phụ huynhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0