Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong trường mầm non
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 207.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong trường mầm non" nhằm giúp trẻ biết cách phòng tránh tối thiểu các tai nạn thương tích xảy ra cho trẻ tại trường nhằm giúp trẻ có kỹ năng chơi tích cực, mạnh dạn, tự tin. Xây dựng được tinh thần tập thể, sự phối hợp và chia sẻ, biết giúp đỡ, quan tâm đến những người xung quanh để phù hợp và đáp ứng nhu cầu hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong trường mầm non “Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong trường mầm non” MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 21.Tên đề tài. 22.Lý do chọn đề tài. 2a.Cơ sở lý luận. 2b.Cơ sở thực tiễn. 23.Mục đích nghiên cứu. 34.Đối tượng nghiên cứu. 35.Đối tượng khảo sát thực nghiệm. 36.Các phương pháp nghiên cứu. 37. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 4 PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT 4 VẤN ĐỀ.1.Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề. 42.Khảo sát thực trạng. 53.Các biện pháp thực hiện. 74.Biện pháp thực hiện từng phần. 75.Kết quả đạt được sau khi thực hiện. 16 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYỀN NGHỊ. 171. Kết luận 172. Khuyến nghị 17 PHẦN IV:TÀI LIỆU THAM KHẢO. 19 1/17 “Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong trường mầm non” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tên đề tài: “Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong trường mầm non” 2.Lý do chọn đề tài a.Cơ sở lý luận. “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan” Trẻ em là hạnh phúc mỗi gia đình là chủ nhân tương lai của đất nước, là lớpngười kế tục xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Trẻ em sinh ra có quyền đượcchăm sóc và bảo vệ, được tồn tại, được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng. Trường mầm non là nơi chăm sóc - nuôi dưỡng - giáo dục trẻ ngay từ 18tháng đến 72 tháng. Thời gian trẻ ở trường mầm non còn nhiều hơn thời gian trẻ ởnhà với gia đình. Trẻ có được an toàn, tránh được các tai nạn thương tích và pháttriển toàn diện hay không là phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện phục vụ và ýthức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường. Việc đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ là một nhiệmvụ quan trọng hàng đầu ở trong các trường mầm non. Trước những hậu quả đángbáo động về tai nạn thương tích như vậy, nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sáchvà hoạt động thiết thực để góp phần giảm thiểu tai nạn thương tích ở trẻ như: Hộithảo góp ý về chương trình phòng chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn (2021– 2030), của Bộ lao động thương binh và xã hội phối hợp với quỹ từ thiệnBloomberg, tổ chức y tế thế giới WHO và tổ chức chính sách vận động y tế toàncầu Hoa kỳ họp tại Hà Nội ngày 29/10/ 2020. Quyết định của bộ y tế về triển khaicộng đồng an toàn trên toàn quốc (2006). Ngày 15/4/2010 Bộ Giáo dục và Đào tạođã ra thông tư 13/2010/TT-BGD&ĐT về ban hành qui định về xây dựng trườnghọc an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục Mầm non.b.Cơ sở thực tiễn. Giáo dục trẻ biết cách phòng tránh tai nạn thương tích là một việc làm rấtquan trọng nhưng không dễ dàng. Trẻ nhà trẻ còn rất non yếu sức đề kháng kém tưduy trực quan hình tượng. Khả năng ghi nhớ không bền vững nên cần được làmquen với nội dung cần học ở mọi lúc, mọi nơi và cần được lập lại nhiều lần. Trước hết giáo viên cần trang bị cho bản thân những hiểu biết chính xác vềtai nạn thương tích (khái niệm, nguyên nhân, cách phòng tránh, cách xử lý…) và 2/17 “Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong trường mầm non”khi đã có những hiểu biết rõ dàng thì giáo viên cần tích hợp, lồng ghép một cáchhợp lý vào tất cả các hoạt động (học tập, vui chơi, ) cho trẻ đúng lúc, đúng cách vàđúng yêu cầu. Tai nạn thương tích luôn rình rập quanh ta nó có thể xảy ra ở mọilúc, mọi nơi, mọi lứa tuổi nhưng tập trung nhiều ở lứa tuổi mầm non. Vì ở độ tuổinày cơ thể trẻ còn non yếu, sức đề kháng kém, sở thích của trẻ là hay tò mò, hiếuđộng nên việc phòng tránh tai nạn thương tích cho trường mầm non nếu khôngđược thực hiện thường xuyên và bắt đầu ngay từ lứa tuổi nhà trẻ sẽ tạo được nềnếp, thói quen và kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mà con hìnhthành kỹ năng sống cho trẻ ngay từ khi chập trững bước vào đời. Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi kỳ diệu, trẻ vô cùng hiếu động, tò mò, hamhiểu biết và luôn sử dụng mọi giác quan để khám phá thế giới xung quanh trẻ. Ởlứa tuổi này trẻ còn quá non nớt để tự bảo vệ mình, nên các nguy cơ xảy ra tai nạnvới trẻ là rất cao, nếu như thiếu sự quan tâm, định hướng đúng đắn của người lớnhoặc các điều kiện cơ sở vật chất để chăm sóc giáo dục trẻ không đảm bảo an toàn.Vì vậy, khi vui chơi, trong sinh hoạt rất dễ xảy ra tai nạn thương tích như: Rách da,tổn thương phần mềm, gãy xương…Những tai nạn này sẽ để lại những hậu quảkhông tốt cho trẻ. Nếu thương tích nặng, trẻ sẽ bị mất máu, tinh thần hoảng loạn.Vết thương vào mắt rất nguy hiểm, có thể gây mù. Vết thương gãy xương gâynguy hại đến tính mạng trẻ. Với tránh nhiệm của mình tôi đã nhận thức được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong trường mầm non “Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong trường mầm non” MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 21.Tên đề tài. 22.Lý do chọn đề tài. 2a.Cơ sở lý luận. 2b.Cơ sở thực tiễn. 23.Mục đích nghiên cứu. 34.Đối tượng nghiên cứu. 35.Đối tượng khảo sát thực nghiệm. 36.Các phương pháp nghiên cứu. 37. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 4 PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT 4 VẤN ĐỀ.1.Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề. 42.Khảo sát thực trạng. 53.Các biện pháp thực hiện. 74.Biện pháp thực hiện từng phần. 75.Kết quả đạt được sau khi thực hiện. 16 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYỀN NGHỊ. 171. Kết luận 172. Khuyến nghị 17 PHẦN IV:TÀI LIỆU THAM KHẢO. 19 1/17 “Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong trường mầm non” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tên đề tài: “Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong trường mầm non” 2.Lý do chọn đề tài a.Cơ sở lý luận. “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan” Trẻ em là hạnh phúc mỗi gia đình là chủ nhân tương lai của đất nước, là lớpngười kế tục xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Trẻ em sinh ra có quyền đượcchăm sóc và bảo vệ, được tồn tại, được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng. Trường mầm non là nơi chăm sóc - nuôi dưỡng - giáo dục trẻ ngay từ 18tháng đến 72 tháng. Thời gian trẻ ở trường mầm non còn nhiều hơn thời gian trẻ ởnhà với gia đình. Trẻ có được an toàn, tránh được các tai nạn thương tích và pháttriển toàn diện hay không là phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện phục vụ và ýthức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường. Việc đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ là một nhiệmvụ quan trọng hàng đầu ở trong các trường mầm non. Trước những hậu quả đángbáo động về tai nạn thương tích như vậy, nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sáchvà hoạt động thiết thực để góp phần giảm thiểu tai nạn thương tích ở trẻ như: Hộithảo góp ý về chương trình phòng chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn (2021– 2030), của Bộ lao động thương binh và xã hội phối hợp với quỹ từ thiệnBloomberg, tổ chức y tế thế giới WHO và tổ chức chính sách vận động y tế toàncầu Hoa kỳ họp tại Hà Nội ngày 29/10/ 2020. Quyết định của bộ y tế về triển khaicộng đồng an toàn trên toàn quốc (2006). Ngày 15/4/2010 Bộ Giáo dục và Đào tạođã ra thông tư 13/2010/TT-BGD&ĐT về ban hành qui định về xây dựng trườnghọc an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục Mầm non.b.Cơ sở thực tiễn. Giáo dục trẻ biết cách phòng tránh tai nạn thương tích là một việc làm rấtquan trọng nhưng không dễ dàng. Trẻ nhà trẻ còn rất non yếu sức đề kháng kém tưduy trực quan hình tượng. Khả năng ghi nhớ không bền vững nên cần được làmquen với nội dung cần học ở mọi lúc, mọi nơi và cần được lập lại nhiều lần. Trước hết giáo viên cần trang bị cho bản thân những hiểu biết chính xác vềtai nạn thương tích (khái niệm, nguyên nhân, cách phòng tránh, cách xử lý…) và 2/17 “Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong trường mầm non”khi đã có những hiểu biết rõ dàng thì giáo viên cần tích hợp, lồng ghép một cáchhợp lý vào tất cả các hoạt động (học tập, vui chơi, ) cho trẻ đúng lúc, đúng cách vàđúng yêu cầu. Tai nạn thương tích luôn rình rập quanh ta nó có thể xảy ra ở mọilúc, mọi nơi, mọi lứa tuổi nhưng tập trung nhiều ở lứa tuổi mầm non. Vì ở độ tuổinày cơ thể trẻ còn non yếu, sức đề kháng kém, sở thích của trẻ là hay tò mò, hiếuđộng nên việc phòng tránh tai nạn thương tích cho trường mầm non nếu khôngđược thực hiện thường xuyên và bắt đầu ngay từ lứa tuổi nhà trẻ sẽ tạo được nềnếp, thói quen và kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mà con hìnhthành kỹ năng sống cho trẻ ngay từ khi chập trững bước vào đời. Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi kỳ diệu, trẻ vô cùng hiếu động, tò mò, hamhiểu biết và luôn sử dụng mọi giác quan để khám phá thế giới xung quanh trẻ. Ởlứa tuổi này trẻ còn quá non nớt để tự bảo vệ mình, nên các nguy cơ xảy ra tai nạnvới trẻ là rất cao, nếu như thiếu sự quan tâm, định hướng đúng đắn của người lớnhoặc các điều kiện cơ sở vật chất để chăm sóc giáo dục trẻ không đảm bảo an toàn.Vì vậy, khi vui chơi, trong sinh hoạt rất dễ xảy ra tai nạn thương tích như: Rách da,tổn thương phần mềm, gãy xương…Những tai nạn này sẽ để lại những hậu quảkhông tốt cho trẻ. Nếu thương tích nặng, trẻ sẽ bị mất máu, tinh thần hoảng loạn.Vết thương vào mắt rất nguy hiểm, có thể gây mù. Vết thương gãy xương gâynguy hại đến tính mạng trẻ. Với tránh nhiệm của mình tôi đã nhận thức được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phòng chống tai nạn thương tích Phòng chống bạo lực học đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 505 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0