Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả chuyên đề phát triển vận động tại trường mầm non
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.83 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hướng đến sự phát triển vận động tích cực vận động cho trẻ nhằm tích cực hóa vận động, hình thành kỹ năng, và phát triển các tố chất thể lực nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo, bền bỉ. Giúp trẻ phát triển hành vi, thói quen tốt có đạo đức, có phẩm chất tốt như tính cộng đồng, tinh thần đoàn kết, biết tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau và bỏ đi những suy nghĩ về cá nhân giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả chuyên đề phát triển vận động tại trường mầm non“ Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả chuyên đề phát triển vận động tại trường mầm non”“ Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả chuyên đề phát triển vận động tại trường mầm non” “ Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả chuyên đề phát triển vận động tại trường mầm non” PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “ Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệuquả chuyên đề phát triển vận động tại trường mầm non” 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hỡi đồng bào cả nước! “Giữ gìn dân chủ xây dựng nước nhà, gây đờisống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếuớt, tức là làm cho cả nước yếu ớt 1 phần, mỗi một người dân mạnh khỏe, tức làgóp phần cho cả nước mạnh khỏe. Vậy nên tập luyện thể dục, tức là góp phần cho cả nước mạnh khỏe.Vậy nên tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người dân dânyêu nước. “Dân cường thì Quốc mạnh”. Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tậpthể dục – tự tôi ngày nào tôi cũng tập thể dục”. (Lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch). Thật vậy lứa tuổi từ 0 – 6 tuổi trẻ luôn thích hoạt động và dần hoàn thiệnvận động. Các vận động của trẻ được hành động từ đơn giản và nối tiếp nhau.Khi thực hiện vận động trẻ không chỉ quan tâm đến kết quả của công việc màcòn tới quá trình, tới những hoạt động trong quá thực hiện. Lời dạy của Người chứa đựng toàn bộ giá trị chân lý của thời đại mangtên Người. Để xây dựng và phát triển thành công một đất nước độc lập tự dotheo định hướng xã hội chủ nghĩa thì rất cần phải nhận thức rõ hơn nữa vị trí vàvai trò của giáo dục và đào tạo. Giáo dục và Đào tạo có vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với sự pháttriển của mỗi quốc gia, dân tộc. Nhiều quốc gia trên thế giới đã đạt được nhữngthành tựu to lớn trong quá trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trò của giáo dụcđào tạo Trong đó phát triển vận động là một nội dung cơ bản, nhưng hết sức quantrọng đối với trẻ mầm non. Nhận thức được điều đó tôi suy nghĩ và lựa chọn đềtài “Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả chuyên đề pháttriển vận động tại trường mầm non”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Hướng đến sự phát triển vận động tích cực vận động cho trẻ nhằm tíchcực hóa vận động, hình thành kỹ năng, và phát triển các tố chất thể lực nhanhnhẹn, mạnh mẽ, khéo léo, bền bỉ. Giúp trẻ phát triển hành vi, thói quen tốt cóđạo đức, có phẩm chất tốt như tính cộng đồng, tinh thần đoàn kết, biết tươngthân tương ái giúp đỡ lẫn nhau và bỏ đi những suy nghĩ về cá nhân giúp trẻ pháttriển một cách toàn diện. “ Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả chuyên đề phát triển vận động tại trường mầm non” 3. ĐỐI TƯỢ.NG NGHIÊN CỨU Tổng 380 trẻ trong trường Mầm non Vân hòa A 4. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM. Đề tài được nghiên cứu và áp dụng cho trẻ trong trường Mầm non Vân Hòa A 5. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN. 1. Biện pháp thứ nhất: Xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề phát triển vận động. 2.Biện pháp thứ 2: Phân công giáo viên phù hợp với năng lực 3.Biện pháp thứ 3: Triển khai, thực hiện chuyên đề PTVĐ phù hợp 4. Biện pháp thứ 4: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá và sơ - tổng kết. 6. PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. Từ tháng 9/ 2019 - 6/2020 PHẦN II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN. Từ khi sinh ra đến 6 tuổi, trẻ luôn thích hoạt động, vận động tích cực. Vậnđộng là sự chuyển động của cơ thể con người, trong đó có sự tham gia của hệcơ, hệ xương và sự điều khiển của thần kinh. Khi trẻ vận động gân, cơ, khớpcùng phối hợp vận động và phát triển. Vận động là nhu cầu tự nhiên của cơ thể,đặc biệt là với cơ thể đang phát triển như trẻ mầm non. Ngày nay khoa học đãchứng minh được rằng: Phần lớn những trẻ ít vận động thì các vận động phứchợp và chức năng thần kinh thực vật thường kém phát triển, hoạt động hệ tuầnhoàn và hệ hô hấp bị hạn chế, khả năng lao động chân tay giảm sút, trọng lượngcơ thể tăng nhanh. Do đó, vận động có vai trò hết sức quan trọng đối với sự pháttriển của cơ thể. Mục tiêu giáo dục mầm non ở các độ tuổi là mong muốn phát triển toàndiện ở trẻ cả ở 05 lĩnh vực là phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm -quan hệ xã hội và thẩm mỹ. Trong 05 lĩnh vực này khó có thể nói lĩnh vực nàolà quan trọng nhất. Nhưng chắc chắn một điều phát triển thể chất bao giờ cũngđược ưu tiên sắp xếp lên đầu tiên ở mục tiêu cần đạt của lứa tuổi mầm non. Phát triển thể chất nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt nam phát triển trí tuệ,cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức. “ Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả chuyên đề phát triển vận động tại trường mầm non” 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN. Việc giáo dục thể chất là một trong những nhiệm vụ quan trọng củatrường mầm non. Trong chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ, phát triển thể chấtcho trẻ được thông qua nhiều nội dung: Chăm sóc, nuôi dưỡng, phát triển vậnđộng…Trong đó, phát triển vận động là một nội dung cơ bản, quan trọng vì vậnđộng là phương tiện cơ bản, đặc biệt của quá trình giáo dục thể chất. Thực tế trước khi chuyên đề được triển khai tại trường, phát triển vậnđộng chưa thực sự được quan tâm nhiều, sự đầu tư về cơ sở vật chất còn nhiềuhạn chế, giáo viên khi tổ chức các hoạt động PTVĐ cho trẻ còn khá lúng túng,và có giáo viên còn chưa coi trọng PTVĐ mà chỉ chú trọng đến các hoạt động ởlĩnh vực khác, vì vậy mà thời lượng phát triển vận động của trẻ chưa nhiều, chấtlượng các hoạt động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả chuyên đề phát triển vận động tại trường mầm non“ Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả chuyên đề phát triển vận động tại trường mầm non”“ Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả chuyên đề phát triển vận động tại trường mầm non” “ Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả chuyên đề phát triển vận động tại trường mầm non” PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “ Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệuquả chuyên đề phát triển vận động tại trường mầm non” 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hỡi đồng bào cả nước! “Giữ gìn dân chủ xây dựng nước nhà, gây đờisống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếuớt, tức là làm cho cả nước yếu ớt 1 phần, mỗi một người dân mạnh khỏe, tức làgóp phần cho cả nước mạnh khỏe. Vậy nên tập luyện thể dục, tức là góp phần cho cả nước mạnh khỏe.Vậy nên tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người dân dânyêu nước. “Dân cường thì Quốc mạnh”. Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tậpthể dục – tự tôi ngày nào tôi cũng tập thể dục”. (Lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch). Thật vậy lứa tuổi từ 0 – 6 tuổi trẻ luôn thích hoạt động và dần hoàn thiệnvận động. Các vận động của trẻ được hành động từ đơn giản và nối tiếp nhau.Khi thực hiện vận động trẻ không chỉ quan tâm đến kết quả của công việc màcòn tới quá trình, tới những hoạt động trong quá thực hiện. Lời dạy của Người chứa đựng toàn bộ giá trị chân lý của thời đại mangtên Người. Để xây dựng và phát triển thành công một đất nước độc lập tự dotheo định hướng xã hội chủ nghĩa thì rất cần phải nhận thức rõ hơn nữa vị trí vàvai trò của giáo dục và đào tạo. Giáo dục và Đào tạo có vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với sự pháttriển của mỗi quốc gia, dân tộc. Nhiều quốc gia trên thế giới đã đạt được nhữngthành tựu to lớn trong quá trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trò của giáo dụcđào tạo Trong đó phát triển vận động là một nội dung cơ bản, nhưng hết sức quantrọng đối với trẻ mầm non. Nhận thức được điều đó tôi suy nghĩ và lựa chọn đềtài “Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả chuyên đề pháttriển vận động tại trường mầm non”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Hướng đến sự phát triển vận động tích cực vận động cho trẻ nhằm tíchcực hóa vận động, hình thành kỹ năng, và phát triển các tố chất thể lực nhanhnhẹn, mạnh mẽ, khéo léo, bền bỉ. Giúp trẻ phát triển hành vi, thói quen tốt cóđạo đức, có phẩm chất tốt như tính cộng đồng, tinh thần đoàn kết, biết tươngthân tương ái giúp đỡ lẫn nhau và bỏ đi những suy nghĩ về cá nhân giúp trẻ pháttriển một cách toàn diện. “ Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả chuyên đề phát triển vận động tại trường mầm non” 3. ĐỐI TƯỢ.NG NGHIÊN CỨU Tổng 380 trẻ trong trường Mầm non Vân hòa A 4. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM. Đề tài được nghiên cứu và áp dụng cho trẻ trong trường Mầm non Vân Hòa A 5. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN. 1. Biện pháp thứ nhất: Xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề phát triển vận động. 2.Biện pháp thứ 2: Phân công giáo viên phù hợp với năng lực 3.Biện pháp thứ 3: Triển khai, thực hiện chuyên đề PTVĐ phù hợp 4. Biện pháp thứ 4: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá và sơ - tổng kết. 6. PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. Từ tháng 9/ 2019 - 6/2020 PHẦN II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN. Từ khi sinh ra đến 6 tuổi, trẻ luôn thích hoạt động, vận động tích cực. Vậnđộng là sự chuyển động của cơ thể con người, trong đó có sự tham gia của hệcơ, hệ xương và sự điều khiển của thần kinh. Khi trẻ vận động gân, cơ, khớpcùng phối hợp vận động và phát triển. Vận động là nhu cầu tự nhiên của cơ thể,đặc biệt là với cơ thể đang phát triển như trẻ mầm non. Ngày nay khoa học đãchứng minh được rằng: Phần lớn những trẻ ít vận động thì các vận động phứchợp và chức năng thần kinh thực vật thường kém phát triển, hoạt động hệ tuầnhoàn và hệ hô hấp bị hạn chế, khả năng lao động chân tay giảm sút, trọng lượngcơ thể tăng nhanh. Do đó, vận động có vai trò hết sức quan trọng đối với sự pháttriển của cơ thể. Mục tiêu giáo dục mầm non ở các độ tuổi là mong muốn phát triển toàndiện ở trẻ cả ở 05 lĩnh vực là phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm -quan hệ xã hội và thẩm mỹ. Trong 05 lĩnh vực này khó có thể nói lĩnh vực nàolà quan trọng nhất. Nhưng chắc chắn một điều phát triển thể chất bao giờ cũngđược ưu tiên sắp xếp lên đầu tiên ở mục tiêu cần đạt của lứa tuổi mầm non. Phát triển thể chất nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt nam phát triển trí tuệ,cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức. “ Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả chuyên đề phát triển vận động tại trường mầm non” 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN. Việc giáo dục thể chất là một trong những nhiệm vụ quan trọng củatrường mầm non. Trong chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ, phát triển thể chấtcho trẻ được thông qua nhiều nội dung: Chăm sóc, nuôi dưỡng, phát triển vậnđộng…Trong đó, phát triển vận động là một nội dung cơ bản, quan trọng vì vậnđộng là phương tiện cơ bản, đặc biệt của quá trình giáo dục thể chất. Thực tế trước khi chuyên đề được triển khai tại trường, phát triển vậnđộng chưa thực sự được quan tâm nhiều, sự đầu tư về cơ sở vật chất còn nhiềuhạn chế, giáo viên khi tổ chức các hoạt động PTVĐ cho trẻ còn khá lúng túng,và có giáo viên còn chưa coi trọng PTVĐ mà chỉ chú trọng đến các hoạt động ởlĩnh vực khác, vì vậy mà thời lượng phát triển vận động của trẻ chưa nhiều, chấtlượng các hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Trường Mầm non Vân Hòa A Phát triển vận động cho trẻ Giáo dục thể chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0