Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao năng lực giao tiếp, ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo trong trường mầm non

Số trang: 33      Loại file: doc      Dung lượng: 7.79 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao năng lực giao tiếp, ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo trong trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra về năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo của cán bộ, giáo viên trường mầm non trong bối cảnh hiện nay; Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trường mầm non trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao năng lực giao tiếp, ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo trong trường mầm non UBND HUYỆN GIA LÂM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ---------------***---------------SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng caonăng lực giao tiếp, ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo trong trường mầm non Lĩnh vực: Quản lý Cấp học: Mầm Non Tên tác giả: Nguyễn Thị Ngát Đơn vị công tác: Trường MN Dương Hà Chức vụ: Hiệu trưởng“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao năng lực giao tiếp, ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo trong trường mầm non Năm học 2020-2021 2/20 MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG I. ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lý do chọn đề tài 12. Thời gian và nhiệm vụ nghiên cứu 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 31. Cơ sở lý luận 32. Thực trạng đạo đức nhà giáo, năng lực giao tiếp ứng xử 5 sư phạm của cán bộ, giáo viên nhà trường trong bối cảnh hiện nay 3. Các biện pháp 83.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của mỗi cán bộ quản 8 lý, giáo viên, nhân viên trong việc tiếp cận các văn bản pháp luật nhà nước, các quy định của Ngành và các chuẩn mực hành vi ứng xử trong môi trường giáo dục.3.2. Phát động phong trào xây dựng Trường học hạnh phúc 93.3. Đảm bảo điều kiện, môi trường làm việc cho giáo viên. 103.4. Đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và áp dụng 12 quan điểm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm gắn với nội dung tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nhà giáo trong chăm sóc, giáo dục trẻ.3.5. Tổ chức các hội thi để nâng cao năng lực ứng xử sư 13 phạm3.6 Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức 13 Hồ Chí Minh theo Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị (khóa XII)3.7 Tổ chức đánh giá, động viên khen thưởng kịp thời những 14 tấm gương nhà giáo tiêu biểu, mẫu mực, có thành tích trong chăm sóc giảng dạy. 4 Hiệu quả sáng kiên kinh nghiệm 15III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17 1. Kết luận 17 2. Khuyến nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao năng lực giao tiếp, ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo trong trường mầm non I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do lựa chọn đề tài Ở Việt Nam, nghề giáo luôn được xã hội trân trọng, tôn vinh là “nghề caoquý nhất trong những nghề cao quý”. Người dạy học được gọi là thầy giáo, côgiáo và được coi là “kỹ sư tâm hồn”, không chỉ dạy chữ mà còn dạy cách làmngười, hình thành và phát triển nhân cách người học. Nghề dạy học lấy con ngườilàm đối tượng để tác động, làm biến đổi và phát triển nhận thức, tư tưởng, tìnhcảm của người học. Các giá trị văn hóa của nhân loại qua bàn tay của người thầyđược kết tinh và truyền thụ cho các thế hệ kế tiếp để đào tạo ra những con ngườicó phẩm chất, năng lực phục vụ cho sự phát triển của xã hội. Thành quả của quátrình lao động sư phạm là đào tạo ra những con người mới với nhân cách hoànchỉnh. Chính vì vậy, Đảng và nhà nước ta xác định “Phát triển Giáo dục& Đàotạo là một trong những động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực conngười, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bềnvững”, thông qua việc đổi mới toàn diện Giáo dục & Đào tạo, đổi mới cơ cấu tổchức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xãhội hóa”, phát huy tính sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học. Việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, có phần đóng góp quan trọng củabậc học mầm non, bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nềnmóng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ chotrẻ em. Giáo dục mầm non có đặc thù riêng, khác với các cấp học khác. Cô giáo,ngoài giờ học phải quan tâm chăm sóc học sinh trong các hoạt động chơi, ăn,ngủ, chăm sóc sức khỏe, theo dõi sự phát triển của trẻ. Trẻ mầm non coi cô giáolà tấm gương để học tập. Khi tấm gương ấy thực trong sáng, thì những tiêu cực sẽhạn chế và sớm bị loại trừ. Tuy nhiên, trên thực tế còn tồn tại hạn chế trong giaotiếp ứng xử của giáo viên mầm non với trẻ do kỹ năng giao tiếp ứng xử của giáoviên chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, như nhận thức, quan điểm giáo dục, tínhchất công việc và mối quan hệ trong công việc…Hiện nay, một số hành vi, viphạm về đạo đức nhà giáo được đăng tải ngày càng nhiều trên các trang báo, trêncác phương tiện thông tin đại chúng.Vẫn còn một số giáo viên chưa nêu cao tinhthần trách nhiệm, chưa hết lòng với học sinh; một số giáo viên trẻ, kỹ năng xử lýcác tình huống sư phạm còn hạn chế, tạo thành những ấn tượng không tốt, khôngđẹp về hình ảnh người giáo viên, ảnh hưởng đến danh dự nhà giáo và uy tín củangành Giáo dục mầm non. Chính vì vậy, chúng ta hãy nâng cao phẩm chất đạo 4/20“Một số biện pháp quản lý, chỉ đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: