Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ 3-4 tuổi tại trường Mầm non Xuân Phúc

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 757.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ 3-4 tuổi tại trường Mầm non Xuân Phúc" nhằm tìm ra một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ 3-4 tuổi cho trẻ trong trường Mầm non Xuân Phúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ 3-4 tuổi tại trường Mầm non Xuân Phúc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN RÈN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ 3-4 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON XUÂN PHÚC Người thực hiện: Trần Thị Bích Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Xuân Phúc SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn NHƯ THANH NĂM 2022 MỤC LỤC1.1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................12.3.1. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giao tiếp, lớp học thân thiện..............52.3.4. Biện Pháp 4: Thông qua hoạt động mọi lúc mọi nơi..................................8 DANH MỤC......................................................... 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Như Bác Hồ đã nói: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, ngủ học hành là ngoan Đúng vậy: Niềm hạnh phúc, tự hào của đất nước, của xã hội và của giađình đó là thế hệ trẻ. Bởi thế hệ trẻ là nền tảng tương lai của đất nước, để đạtđược niềm hy vọng ấy, xã hội, gia đình cần phải quan tâm, giáo dục và chăm sóctrẻ ngay từ buổi ban đầu. Bởi lẽ trẻ mầm non được hình thành và phát triển là cả một thế giới thunhỏ của người lớn, nếu chúng ta không chăm sóc và giáo dục trẻ được tốt thìngay mỗi người lớn chúng ta đã vẽ nên trong lòng mỗi trẻ thơ những hình ảnhvà đức tính không đẹp đến với trẻ. Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ là một phần quan trọng trong nội dunggiáo dục kỹ năng sống cho trẻ, đó là khâu đầu tiên hình thành nhân cách cho trẻđặc biệt là lứa tuổi mầm non. Thực tế, trong giai đoạn phát triển hiện nay của thời đại thì đây là thời kỳvàng của sự bùng nổ công nghệ thông tin, máy tính, ti vi, điện thoại sử dụng ởmọi lúc, mọi nơi. Nhiều trẻ em bây giờ ngoài thời gian học tập ở trường lại chônvùi vào điện tử, điện thoại... dần dần trẻ sẽ cảm thấy ngại tiếp xúc, giao tiếp vớimọi người sẽ dần hạn chế. Nếu chúng ta không uốn nắn kịp thời thì sẽ ảnhhưởng đến sự phát triển nhân cách toàn diện sau này của trẻ.Mục tiêu giáo dục của mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm,thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách. Hình thành và pháttriển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tínhnền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi. Khơi dậy và pháttriển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học tập ở các cấp họctiếp theo. Muốn đạt được những mục tiêu giáo viên cần chú trọng đến vấn đềgiáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ. Tự tin trong giao tiếp rất cần thiết cho trẻ ngay từ bậc học mầm non. Ngay từkhi bé chào đời giao tiếp đã là một kỹ năng quan trọng giúp trẻ tồn tại và pháttriển. Trẻ giao tiếp qua ánh mắt, qua các cử động của tay chân và đặc biệt là quatiếng khóc… Nó là điều kiện cơ bản để phát triển trí tuệ và phát triển cả về mặt ngônngữ và nhận thức xã hội của trẻ. Trẻ muốn giao tiếp tốt phải có ngôn ngữ phongphú, đa dạng, hiểu biết nhiều… Và tự tin trong giao tiếp giúp trẻ mạnh dạn trao đổi với mọi người, có thể tựđề xuất. Hoặc nói lên những mong muốn của bản thân hoặc ý kiến của mình vớingười khác. Điều quan trọng nhất, nó giúp trẻ có thể mở lòng mình để tâm sự. Sẻchia cùng mọi người, và điều này cũng giúp cô có thể hiểu về trẻ nhiều hơn. 2 Thế nhưng trong thực tế một số ít phụ huynh chưa nhận thức đúng đắn vềviệc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non là phát triển toàn diện cho trẻ, nên chưacùng cô phối kết hợp để chăm sóc và giáo dục trẻ một cách tốt nhất. Bên cạnhđó đa số các bậc phụ huynh là người dân tộc thiểu số, những người nông dânquanh năm với ruộng đồng họ chỉ nghĩ một cách đơn giản rằng con em mình chỉcần đến trường mầm non được các cô chăm sóc, cho ăn, ngủ thế là đủ, một sốphụ huynh lại quá nuông chiều con đòi gì được nấy. Họ đâu coi trọng đến vấnđề giao tiếp của trẻ như thế nào, từ đó làm ảnh hưởng đến nhân cách của mộtcon trẻ. Ngoài ra khi tiếp xúc với trẻ trong lớp mình phụ trách, tôi thấy có mộtsố cháu rất nhút nhát, không mạnh dạn giao tiếp với bạn bè và cô giáo. Đặc biệtlà người lạ làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc chăm sóc và giáo dục trẻ trong lớpnói riêng và chất lượng giáo dục của nhà trường nói chung. Là một giáo viên công tác lâu năm tôi rất nhiệt tình, năng động, trong côngtác chuyên môn luôn cố gắng học hỏi các đồng nghiệp để nâng cao chuyên môncho bản thân và được nhà trường đánh giá cao. Khi tiếp xúc với trẻ qua một sốhoạt động tổ chức cho trẻ tại lớp, tôi thấy kỹ năng giao tiếp của trẻ còn nhiềuhạn chế. Tôi băn khoăn làm thế nào để hình thành, phát triển kỹ năng giao tiếptro ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: