Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ Mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khi ở nhà

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 3.14 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ Mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khi ở nhà" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ Mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khi ở nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ Mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khi ở nhà ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON A XÃ NGŨ HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG GIAO TIẾPCHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 4-5 TUỔI KHI Ở NHÀ Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tác giả: Hoàng Thị Kim Dung Đơn vị: Trường mầm non A xã Ngũ Hiệp Chức Vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2021 - 2022 2 MỤC LỤCSTT Tiêu đề Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 I Cơ sở lý luận 3 II Cơ sở thực tiễn 4 1 Mô tả thực trạng 4 2 Thuận lợi 4 3 Khó khăn 5 III Các biện pháp 6 1 Biện pháp 1 : Xây dựng đề tài video tương tác có lồng 6 ghép kĩ năng giao tiếp cho trẻ. 2 Biện pháp 2: Kết hợp với phụ huynh tạo môi trường giao 7 tiếp cho trẻ. 3 Biện pháp 3: Hướng dẫn phụ huynh trò chuyện kích thích 8 khả năng nói, tư duy, bày tỏ cảm xúc, quan điểm. 4 Biện pháp 4 : Giáo viên kết hợp với phụ huynh thường 10 xuyên tạo ra các tình huống có vấn đề cho trẻ 5 Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh giáo dục trẻ về các 11 chuẩn mực trong giao tiếp.IV Kết quả đạt được 12C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 1 Kết luận 14 2 Bài học kinh nghiệm 14 3 Khuyến nghị 15 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Kỹ năng giao tiếp là một trong những kỹ năng mềm cực kỳ quan trọngtrong thế kỷ 21. Đó là một tập hợp những qui tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đốiđáp được đúc rút qua kinh nghiệm thực tế hằng ngày. Không ai sinh ra đã sởhữu kỹ năng giao tiếp hoàn hảo mà chúng ta phải rèn luyện, phải giao tiếpthường xuyên, áp dụng vào mọi hoàn cảnh mới có thể cải thiện tốt kỹ năng giaotiếp của mình. Giao tiếp được coi như là sự tác động qua lại giữa mọi người nhằm phốihợp và liên kết các nỗ lực của họ để thiết lập các mối quan hệ và đạt được kếtquả chung (M.I.Lixina). Có được kỹ năng giao tiếp tốt mọi quan hệ trở nên gầngũi hơn. Trẻ mầm non giao tiếp với nhau qua hoạt động vui chơi là chính. Tròchơi và tuổi thơ là hai người bạn thân thiết không thể tách ra được chính trò chơiđã giúp cho sự phát triển của trẻ toàn diện, kích thích tính tích cực của trẻ thơ,như P.G. xamarukova trong cuốn “trò chơi trẻ em”. “Trong trò chơi, tư duy vàóc tưởng tượng của trẻ làm việc rất tích cực và đặc điểm chuyên biệt của tròchơi là người chơi mang đầy tính tình cảm và xúc động mạnh”. Thông qua tròchơi giúp trẻ hình thành và phát triển cấu trúc tâm lý trong nhân cách của trẻ.Hoạt động chơi gây ra những biến đổi về chất có ảnh hưởng quyết định đến sựhình thành nhân cách trẻ mẫu giáo và chơi là tiền đề cho hoạt động học tập ở lứatuổi tiếp theo. Trong quá trình chơi người hướng dẫn đóng vai trò rất quan trọng: là ngườitrung gian kích thích trẻ giao tiếp và cùng trẻ nhập vào cuộc chơi, qua đó uốnnắn kịp thời kỹ năng giao tiếp cho trẻ. Hình thành và rèn luyện kỹ năng giao tiếpchính là đang góp phần hoàn thiện nhân cách cho trẻ, mà hình thành nhân cáchcho trẻ thì không thể bỏ qua hoạt động vui chơi. Với trẻ mầm non, kỹ năng giao tiếp cần được hình thành và rèn luyện từsớm. Khi biết cách giao tiếp, trẻ sẽ biết cách lắng nghe và truyền tải thông điệptới người khác. Trẻ biết cách bày tỏ mong muốn với cha mẹ, thầy cô, ông bà,…Khi biết cách giao tiếp, trẻ sẽ dễ dàng kết bạn, có mối quan hệ tốt với mọingười. Khi đó, trẻ cũng dần phát triển các kỹ năng khác như làm việc nhóm, tư 2duy phản hồi. Nếu được rèn luyện kỹ năng giao tiếp tốt, trẻ cũng tự tin hơn, nhìnnhận cuộc sống tốt hơn. Kỹ năng giao tiếp được ví như chìa khóa giúp trẻ làmchủ, phát huy các kỹ năng còn lại. Đây cũng là nền tảng giúp các bé nhận biếtgiá trị sống và dần hình thành các kỹ năng sống. Trong năm học 2021-2022 để phòng tránh dịch bệnh Covid-19, nên từ đầunăm học trẻ chưa được đến trường, không được tiếp xúc trực tiếp với cô và cácbạn. Môi trường giao tiếp của trẻ chỉ hạn chế trong phạm vi gia đình và qua mànảnh tương tác với cô và các bạn. Chính vì thế, không ít các bé gặp vấn đề về khảnăng giao tiếp. Thậm chí, nhiều bé còn rơi vào tình trạng tự kỷ, không muốngiao tiếp, trò chuyện với mọi người. Vậy làm sao để giúp trẻ mầm non rèn luyệnkỹ năng giao tiếp thật tốt. Chính vì thế mà tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháprèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ Mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khi ở nhà”. Mục đích nghiên cứu: Tìm ra một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp chotrẻ Mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khi ở nhà Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo nhỡ 4- 5 tuổi lớp B1 trường mầmnon A xã Ngũ Hiệp nơi tôi được công tác trong năm học 2021-2022. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Tôi thực hiện đề tài này từ tháng 9 năm2021 đến tháng 4 năm 2022. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra thực trang. Phương pháp nghiên cứu lí luận, nghiên cứu thực tiễn. Phương pháp quan sát. Phương pháp thực hành - trải nghiệm 3 B: GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận. Những năm đầu đời của trẻ là những năm quan trọng nhất cho sự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: