Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi

Số trang: 21      Loại file: docx      Dung lượng: 2.14 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra những nội dung cần thiết để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Từ đó phát huy nâng cao tính tích cực, năng động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin trong mọi hoạt động và mọi hoàn cảnh của trẻ, nhằm củng cố, rèn luyện cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản thông qua các hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động ăn, ngủ của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi A. PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “ Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi” .1. Lý do chọn đề tài:a. Cơ sở lý luận: Việc bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của xã hội, của nhàtrường và của mỗi gia đình .Đối với việc giáo dục và phát triển kỹ năng sống cho trẻngay từ lứa tuổi mầm non thông qua các hoạt động học cũng như hoạt động chơi giaolưu của trẻ hàng ngày ở trường, trong gai đình giữ vai trò quan trọng trong sự pháttriển về mọi mặt trẻ như : Thẩm mỹ, Đạo đức, Trí tuệ, Thể lực và lao động.Thông quahoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúp trẻ hoàn thiện hơn nhân cách cũng nhưkỹ năng sống của mình ngay từ lứa tuổi mầm non.Trong xã hội hiện giáo dục kỹ năng sống đã trở thành một nhu cầu thiết yếu. Bởi sự bùng nổ của thông tin, cùng vớinhững mặt trái của công nghệ thông tin,trẻ em nói riêng và con người nói chung luôntiếp cận với mặt tốt và mặt xấu của xã hội, thường xuyên chịu tác động đan xen củanhững yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn bị đặt vào hoàn cảnh, phải lựa chọn khó khăn,thách thức, những áp lực tiêu cực từ gia đình, xã hội. Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của dân tộc. “Trẻ emhôm nay, Thế giới ngày mai”. Trẻ em ở lứa tuổi mầm non là giai đoạn quan trọng nhất,các bé trong lứa tuổi này rất cần có kĩ năng sống cơ bản, Thời điểm này tất cả mọi việccủa trẻ đều bắt đầu: Bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn, vận động bằng đôichân, đôi tay của mình....Tất cả những cử chỉ đó đều làm nên những thói quen, kể cảthói tốt và thói xấu. Trẻ mầm non còn chưa có các kĩ năng tự phục vụ mà vẫn còn phụthuộc nhiều vào ông bà, cha mẹ, cô giáo.Trẻ chưa biết tự bảo vệ mình với những nguyhiểm luôn tiềm ẩn ở xung quanh, cũng như cách tự phục vụ bản thân trẻ một cáchđúng đắn và đầy đủ. Để thực hiện tốt những mục tiêu cơ bản của mình thì ngành họcmầm non phải không ngừng đổi mới và phát triển về mọi mặt: số lượng và chất lượng,cơ sở vật chất cũng như nội dung chăm sóc- giáo dục trẻ. Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ màm non ngày càng trở nên thiết yếu nhằmgóp phần đào tạo “ Con người mới đầy đủ các mặt : Đức – Trí – Thể -Mỹ như Bác Hồnói : Vì lợi ích 10 năm trồng cây -Vì lợi ích trăm năm trồng người. Sở dĩ Bác nói nhưvậy là lời khẳng định với chúng ta rằng việc giáo dục trẻ để trở thành những công dântốt là một nhiệm vụ hàng đầu việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở lứa tuổi mầm nonlà vô cùng quan trọng bởi lứa tuổi này đã hình thành những hành vi các nhân, tínhcách, nhân cách. Trẻ có kiến thức về kỹ năng sống thì trẻ sẽ biết về cách giao tiếp vớiông bà, bố mẹ như thế nào, biết cách bảo vệ mình trước người lạ ra sao, biết cách phốihợp với bạn bè như thế nào cho đúng. Ngay ở lứa tuổi mầm non trẻ đã bắt đầu nhậnthức được thế nào là đúng, thế nào là sai điều gì cần làm và điều gì không được làm…Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là giúp trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ bản thânmình,tạo sự tự tin cho trẻ giúp trẻ thích nghi với môi trường xung quanh không nhữngthế còn giúp trẻ biết cách giao tiếp và ứng xử trong cuộc sống hàng ngày. Để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chúng ta có thể dạy trẻ thông qua trải nghiệmnhững hoạt động hàng ngày của một xã hội thu nhỏ như: làm việc ,sinh hoạt vận độnggiao tiếp trong cuộc sống xoay quanh bản than gia đình và môi trường xã hội. Vì vậy việc hình thành kỹ năng sống cho mọi người nói chung và trẻ em nóiriêng đang trở thành nhiệm vụ quan trọng. Kỹ năng sống phải được đo bằng sự vậndụng những kỹ năng đó trong cuộc sống mỗi cá nhân để trẻ sống tích cực, sống tự tinvà có ý thức hơn. Việc hình thành kỹ năng sống nhằm giúp trẻ phát triển hài hòa, toàndiện về nhân cách. Cung cấp cho mỗi trẻ những kiến thức cần thiết về kỹ năng sống đểcác bé sống sao cho lành mạnh và có ý nghĩa. Giúp các bé hiểu và biến những kiếnthức về kỹ năng sống được cung cấp thành hành động cụ thể trong quá2b. Cơ sở thực tiễn: Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường họcthân thiện - học sinh tích cực” với yêu cầu tăng cường sự tham gia một cách hứng thúcủa học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng với tháiđộ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Để thực hiện mục tiêu trên, nội dung quantrọng nhất cần đưa vào để giáo dục trẻ: “Một số kỹ năng sống”. Trong những năm gầnđây, giáo dục luôn không ngừng đổi mới về hình thức, nội dung và phương pháp giáodục, dạy học hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, học sinh chủ động thamgia và lĩnh hội kiến thức một cách thoải mái. Song thông qua việc giáo dục chúng tathấy để học sinh hứng thú tham gia học tập và tích cực tham gia vào các hoạt độnggiáo dục thì việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là vấn đề then chốt là nền móng đểphát huy hiệu quả cao trong giáo dục, đặc biệt là ở độ tuổi trẻ mầm non. Vì vậy việc hình thành kỹ năng sống cho mọi người nói chung và trẻ em nóiriêng đang trở thành nhiệm vụ quan trọng. Kỹ năng sống phải được đo bằng sự vậndụng những kỹ năng đó trong cuộc sống mỗi cá nhân để trẻ sống tích cực, sống tự tinvà có ý thức hơn. Việc hình thành kỹ năng sống nhằm giúp trẻ phát triển hài hòa, toàndiện về nhân cách. Cung cấp cho mỗi trẻ những kiến thức cần thiết về kỹ năng sống đểcác bé sống sao cho lành mạnh và có ý nghĩa. Giúp các bé hiểu và biến những kiếnthức về kỹ năng sống được cung cấp thành hành động cụ thể trong quá trình hoạt độngthực tiễn với bản thân, với mọi người xung quanh, với xã hội, ứng phó trước nhiều tìnhhuống, học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người, giải quyết mâu thuẫn trong mối quanhệ và thể hiện bản thân một cách tích cực. Thực hiện tốt nhiệm vụ này sẽ giúp trẻ tựtin, sống có trách nhiệm và tham gia tốt hơn vào các hoạt động xã hội nhằm giúp trẻ cókinh nghiệm trong cuộc sống.2. Mục đích nghiên cứu: Tôi nghiên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: