Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ 3 – 4 tuổi ở Trường MN Bạch Lưu

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 163.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ 3 – 4 tuổi ở Trường MN Bạch Lưu" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm tòi học hỏi những biện pháp tốt nhất, rút kinh nghiệm cho bản thân nhằm vận dụng lồng ghép nội dung rèn nề nếp thói quen cho trẻ một cách tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ 3 – 4 tuổi ở Trường MN Bạch Lưu PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÔNG LÔ TRƯỜNG MẦM NON BẠCH LƯU =====***===== Mã số: 04/MN-BL/2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ 3 – 4 tuổi”Tác giả sáng kiến : LÊ THỊ NHUNG.Chức vụ: Giáo viên.Địa chỉ : Trường MN Bạch Lưu – Sông Lô – Vĩnh Phúc. Hồ sơ bao gồm : 1. Đơn đề nghị. 2. Bản cam kết. 3. Tóm tắt SKKN 4. Biên bản đánh giá SKKN cấp trường. 5. Báo cáo SKKN Bạch Lưu, năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu: Thực hiện lời dạy của Bác, Đảng và nhà nước ta đã không ngừng quantâm chăm sóc thế hệ trẻ vì trẻ em là mầm non tương lai của đất nước. Ở giaiđoạn này trẻ bắt đầu hình thành và phát triển nhân cách. Chính vì vậy chúng tanhững nhà giáo dục cần giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩmmỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách; hình thành và phát triển ởtrẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng,những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi Trong quá trình phát triển của trẻ nhất là trẻ 3 - 4 tuổi trẻ đang ở giữa độtuổi nhà trẻ và mẫu giáo việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ là vô cùng quantrọng. Thông qua việc rèn luyện thói quen cho trẻ từ đó hình thành được thóiquen nề nếp ngay từ ban đầu .Trẻ 3-4 tuổi, trẻ từ nhà trẻ lên nhiều trẻ đi học rồicó một số trẻ lại chưa đi nhập học đến lớp trẻ còn khóc làm ảnh hưởng đến trẻkhác đòi hỏi giáo viên mầm non phải luân linh hoạt , thay đổi phù hợp với nhậnthức của trẻ. Là một giáo viên mầm non được phân công phụ trách trẻ ở độ tuổi 3 - 4tuổi người trực tiếp giảng dạy và chăm lo cho các cháu, tôi nhận thức sâu sắc vềtrách nhiệm của mình cũng như tầm quan trọng của việc rèn thói quen nề nếpcho trẻ tại nhóm lớp mình phụ trách. Ở tuổi này trẻ còn rất bé nhưng đặc điểmsinh lý trẻ phát triển rất mạnh, vì vậy trẻ dễ bị tổn thương về tâm lý, tôi thấy việcgiáo dục đưa các cháu vào nề nếp để tham gia mọi hoạt động trong ngày của trẻlà một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong suốt quá trình phát triển của cáccháu. Chính vì lẽ đó mà tôi muốn tìm ra một số phương pháp, hình thức để rènluyện nề nếp thói quen cho trẻ một cách nhẹ nhàng, trẻ được thoải mái, tự nhiênhoạt động không gò bó để việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ đạt được kếtquả tốt nhất. Nhằm tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện về nhân cách, hòanhập với tập thể. Tạo tâm thế tốt cho trẻ khi bước vào lớp học. Chính vì vậy tôi luôn canh cánh trong lòng và tự hỏi mình: Làm sao? Làmnhư thế nào? Và cần phải làm những gì? để rèn cho trẻ cho trẻ thói quen nề nếpmột cách tốt nhất.Xuất phát từ lý do trên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp rènluyện nề nếp thói quen cho trẻ 3 - 4 tuổi” để làm đề tài nghiên cứu sáng kiến 1kinh nghiệm của bản thân mình. Qua đó tôi sẽ nghiên cứu tìm tòi học hỏi nhữngbiện pháp tốt nhất, rút kinh nghiệm cho bản thân nhằm vận dụng lồng ghép nộidung rèn nề nếp thói quen cho trẻ một cách tốt hơn. 2. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ 3 - 4 tuổi” 3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Lê thị Nhung - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Mầm Non Bạch Lưu - Số điện thoại: 0386623702 - Email: lethinhung.gvc0bachluusonglo@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: - Họ tên: Lê Thị Nhung - Chức vụ: Giáo viên - Lớp : 3 tuổi A1. Trường mầm non Bạch Lưu 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trực tiếp ở trẻ 3 - 4 tuổi vào hoạt động giáo dục trẻ hằng ngày tạitrường mầm non, được thực hiện tại lớp 3 tuổi A1 trường mầm non Bạch Lưu -Huyện Sông Lô - Tỉnh Vĩnh phúc . 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu : Tháng 9 năm 2019 đến tháng06 năm 2020. 7. Mô tả bản chất của sáng kiến : * Nội dung của sáng kiến : Như chúng ta đã biết giai đoại trẻ 3 - 4 tuổi là giai đoạn phát triển và hìnhthành nhân cách trẻ, các mặt phát triển của trẻ hòa quyện vào nhau, ảnh hưởnglẫn nhau, không tách bạch rõ nét. Trẻ hoàn toàn còn non nớt, nhạy cảm với tácđộng bên ngoài. Bởi vậy muốn rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ từ những ngàyđầu trẻ bước vào lớp cô giáo phải là người để trẻ cảm nhận được nguồn hạnh.Thấy mình được chấp nhận, an toàn, được yêu mên và là một thành viên trongcộng đồng mà trẻ đang hòa nhập. Quan hệ của cô giáo với trẻ giàu cảm xúc thânthiết, yêu thương. Với trẻ ở lứa tuổi mầm non học ở đây là trẻ học những gì? Học như thể nàođể hình thành nhân cách toàn diện cho trẻ sau này. Theo tôi trẻ cần phải có tri 2thức ban đầu về tất cả mọi lĩnh vực, trẻ không chỉ có kiến thức sơ đẳng mà cònhọc được những điều đơn giản về cách sống và cách làm người: Tôi nhận thấyviệc “ rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ” rất cần thiết đó chính là năng lực vàphẩm chất mang tính nề tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứatuổi, khơi đậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việchọc ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời của trẻ. Để thực hiện nghiên cứu đề tài này, tôi tiến hành dựa trên một số phươngpháp sau: - Nhóm phương pháp quan sát : Tổ chức cho trẻ chi giác trực tiếp sự vật, hiện tượng xung quanh một cáchcó mục đích, có kế hoạch trong một thời gian nhất định quan sát giúp trẻ nhậnbiết được những thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng, phát triển khả năngnhạy cảm, dễ dàng phát hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: