Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học
Số trang: 24
Loại file: docx
Dung lượng: 7.34 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất một số biện pháp giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh của trường tiểu học Ngũ Hiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học MỤC LỤCPHẦN I: MỞ ĐẦU.........................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài:.....................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu:..............................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu:.............................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu:........................................................................3PHẦN II: NỘI DUNG.....................................................................................4 1. Thực trạng nề nếp của học sinh lớp 1:.....................................................4 2. Một số biện pháp xây dựng nề nếp cho học sinh lớp 1 ở trường Tiểu học:......................................................................................................5 2.1 Biện pháp 1: Giúp học sinh làm quen với ngôi trường mới..............5 2.2 Biện pháp 2: Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức cho học sinh..............................................................................................7 2.3 Biện pháp 3: Xây dựng nề nếp học tập trên lớp................................10 2.4 Biện pháp 4: Xây dựng nề nếp học tập ở nhà....................................11 2.5 Biện pháp 5: Xây dựng nề nếp xếp hàng ra vào lớp và thể dục giữa giờ....................................................................................................12 2.6 Biện pháp 6: Xây dựng nề nếp giữ gìn trường lớp sạch, đẹp............13 2.7 Biện pháp 7: Xây dựng nề nếp cho học sinh khi tham gia các hoạt động ngoại khóa........................................................................14 3. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu....................................................................................................15 4. Hiệu quả..................................................................................................15 5.Tính khả thi..............................................................................................16PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...............................................17 1. Kết luận...................................................................................................17 2.Khuyến nghị.............................................................................................17 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Bác Hồ - Người cha già kính yêu của dân tộc ta đã từng nói: “Có đức mà khôngcó tài thì làm việc gì cũng khó, còn có tài mà không có đức thì là người vô dụng ”. Vớibao biến động của lịch sử, câu nói ấy dường như chưa bao giờ trở nên lạc hậu. Màngược lại, ngày càng chứng tỏ được sự đúng đắn của nó: Muốn trở thành người cóích cho xã hội thì cần phải hội đủ hai điều kiện : Đức và Tài. Trong đó, cái Đức là gốcrễ cho cái Tài nảy lộc, đơm hoa. Nói về cái Tài, Việt Nam ta ngày càng có thêm nhiều cái tên được ghi danh trênnhững trang vàng của thế giới. Như Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, đạitướng Võ Nguyên Giáp là hai trong số 10 nhà quân sự vĩ đại nhất thời đại, hay giáosư Ngô Bảo Châu được cả thế giới tôn vinh với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản,doanh nhân Phạm Nhật Vượng được tạp chí Forbes vinh danh trên bản đồ tỉ phú thếgiới, rồi những huy chương Vàng, Bạc, Đồng... mà học sinh Việt Nam đạt được trongnhững kì thi quốc tế như: Olympic các môn khoa học trẻ quốc tế tại Ấn Độ, cuộc thiVô địch Tin học Văn phòng Thế giới... Còn về cái Đức, chúng ta sinh ra với điểm xuất phát công bằng như nhau: “nhânchi sơ, tính bản thiện”, cùng là một “tờ giấy trắng”. Do sự tác động của môi trường, quátrình giáo dục của gia đình, nhà trường, xã hội, và sự nỗ lực tự thân, mới hình thành nênmột thứ bản ngã, một thứ nhân cách như chúng ta hiện tại. Câu nói ấy cho thấy đã từ lâu Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề giáo dục.Đặc biệt trong công cuộc xây dựng đất nước hôm nay, hơn bao giờ hết, Giáo dục luônđược quan tâm, đặc biệt vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em rất được coi trọng. Đây làsự nghiệp cao quý, là trách nhiệm to lớn bởi trẻ em là tương lai của đất nước, việcđầu tư cho giáo dục được xác định là quốc sách hàng đầu. Bản thân tôi là giáo viên chủ nhiệm trực tiếp giảng dạy học sinh lớp 1. Đây làgiai đoạn vô cùng quan trọng, là nền tảng, là tiền đề cho tất cả các cấp học. Nếu cácem được học và vui chơi trong một môi trường khoa học, lành mạnh, có tri thức thìđó là cơ sở vững chắc để tạo ra một thế hệ khỏe về thể chất, mạnh về tinh thần. Nếucác em được học tập và rèn luyện theo một nề nếp thì sẽ là cơ sở tốt cho việc học tậpvà rèn luyện ở các lớp trên và các cấp học khác. Nhưng thực tế không được như thế.Không phải học sinh lớp 1 nào cũng có một nề nếp học tập tốt. Các em mới từ mẫugiáo lên, làm quen với một môi trường hoàn toàn mới, hoàn toàn xa lạ. Tất cả đều bỡngỡ. Các em xem cô như người mẹ thứ hai, tất cả mọi cử chỉ, hành vi giao tiếp củahọc sinh lớp 1, hơn bao giờ hết, rất cần giáo viên chủ nhiệm uốn nắn theo chuẩn mực. Biết bao câu hỏi cứ quanh quẩn trong tôi: Phải làm sao tạo cho các em sự yêuthích và hứng thú trong từng hoạt động học tập, cũng như luôn hăng hái tham gia cáchoạt động tập thể? Phải làm sao để hình thành cho các em từng kĩ năng sống, kĩ nănghọc tập khoa học? Phải làm sao để các em cảm nhận được trường học là ngôi nhà thứhai của mình và mỗi ngày đến trường thực sự là một ngày vui? Và phải làm sao đểngay từ đầu, các em được rèn nề nếp trong học tập một cách nghiêm túc và có hiệuquả để tạo tiền đề, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học MỤC LỤCPHẦN I: MỞ ĐẦU.........................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài:.....................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu:..............................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu:.............................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu:........................................................................3PHẦN II: NỘI DUNG.....................................................................................4 1. Thực trạng nề nếp của học sinh lớp 1:.....................................................4 2. Một số biện pháp xây dựng nề nếp cho học sinh lớp 1 ở trường Tiểu học:......................................................................................................5 2.1 Biện pháp 1: Giúp học sinh làm quen với ngôi trường mới..............5 2.2 Biện pháp 2: Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức cho học sinh..............................................................................................7 2.3 Biện pháp 3: Xây dựng nề nếp học tập trên lớp................................10 2.4 Biện pháp 4: Xây dựng nề nếp học tập ở nhà....................................11 2.5 Biện pháp 5: Xây dựng nề nếp xếp hàng ra vào lớp và thể dục giữa giờ....................................................................................................12 2.6 Biện pháp 6: Xây dựng nề nếp giữ gìn trường lớp sạch, đẹp............13 2.7 Biện pháp 7: Xây dựng nề nếp cho học sinh khi tham gia các hoạt động ngoại khóa........................................................................14 3. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu....................................................................................................15 4. Hiệu quả..................................................................................................15 5.Tính khả thi..............................................................................................16PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...............................................17 1. Kết luận...................................................................................................17 2.Khuyến nghị.............................................................................................17 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Bác Hồ - Người cha già kính yêu của dân tộc ta đã từng nói: “Có đức mà khôngcó tài thì làm việc gì cũng khó, còn có tài mà không có đức thì là người vô dụng ”. Vớibao biến động của lịch sử, câu nói ấy dường như chưa bao giờ trở nên lạc hậu. Màngược lại, ngày càng chứng tỏ được sự đúng đắn của nó: Muốn trở thành người cóích cho xã hội thì cần phải hội đủ hai điều kiện : Đức và Tài. Trong đó, cái Đức là gốcrễ cho cái Tài nảy lộc, đơm hoa. Nói về cái Tài, Việt Nam ta ngày càng có thêm nhiều cái tên được ghi danh trênnhững trang vàng của thế giới. Như Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, đạitướng Võ Nguyên Giáp là hai trong số 10 nhà quân sự vĩ đại nhất thời đại, hay giáosư Ngô Bảo Châu được cả thế giới tôn vinh với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản,doanh nhân Phạm Nhật Vượng được tạp chí Forbes vinh danh trên bản đồ tỉ phú thếgiới, rồi những huy chương Vàng, Bạc, Đồng... mà học sinh Việt Nam đạt được trongnhững kì thi quốc tế như: Olympic các môn khoa học trẻ quốc tế tại Ấn Độ, cuộc thiVô địch Tin học Văn phòng Thế giới... Còn về cái Đức, chúng ta sinh ra với điểm xuất phát công bằng như nhau: “nhânchi sơ, tính bản thiện”, cùng là một “tờ giấy trắng”. Do sự tác động của môi trường, quátrình giáo dục của gia đình, nhà trường, xã hội, và sự nỗ lực tự thân, mới hình thành nênmột thứ bản ngã, một thứ nhân cách như chúng ta hiện tại. Câu nói ấy cho thấy đã từ lâu Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề giáo dục.Đặc biệt trong công cuộc xây dựng đất nước hôm nay, hơn bao giờ hết, Giáo dục luônđược quan tâm, đặc biệt vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em rất được coi trọng. Đây làsự nghiệp cao quý, là trách nhiệm to lớn bởi trẻ em là tương lai của đất nước, việcđầu tư cho giáo dục được xác định là quốc sách hàng đầu. Bản thân tôi là giáo viên chủ nhiệm trực tiếp giảng dạy học sinh lớp 1. Đây làgiai đoạn vô cùng quan trọng, là nền tảng, là tiền đề cho tất cả các cấp học. Nếu cácem được học và vui chơi trong một môi trường khoa học, lành mạnh, có tri thức thìđó là cơ sở vững chắc để tạo ra một thế hệ khỏe về thể chất, mạnh về tinh thần. Nếucác em được học tập và rèn luyện theo một nề nếp thì sẽ là cơ sở tốt cho việc học tậpvà rèn luyện ở các lớp trên và các cấp học khác. Nhưng thực tế không được như thế.Không phải học sinh lớp 1 nào cũng có một nề nếp học tập tốt. Các em mới từ mẫugiáo lên, làm quen với một môi trường hoàn toàn mới, hoàn toàn xa lạ. Tất cả đều bỡngỡ. Các em xem cô như người mẹ thứ hai, tất cả mọi cử chỉ, hành vi giao tiếp củahọc sinh lớp 1, hơn bao giờ hết, rất cần giáo viên chủ nhiệm uốn nắn theo chuẩn mực. Biết bao câu hỏi cứ quanh quẩn trong tôi: Phải làm sao tạo cho các em sự yêuthích và hứng thú trong từng hoạt động học tập, cũng như luôn hăng hái tham gia cáchoạt động tập thể? Phải làm sao để hình thành cho các em từng kĩ năng sống, kĩ nănghọc tập khoa học? Phải làm sao để các em cảm nhận được trường học là ngôi nhà thứhai của mình và mỗi ngày đến trường thực sự là một ngày vui? Và phải làm sao đểngay từ đầu, các em được rèn nề nếp trong học tập một cách nghiêm túc và có hiệuquả để tạo tiền đề, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Xây dựng nề nếp học tập trên lớp Công tác giáo dục đạo đứcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 971 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 467 3 0