![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn nề nếp cho trẻ 24-36 tháng thông qua các hoạt động trong trường mầm non
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 150.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp rèn nề nếp cho trẻ 24-36 tháng thông qua các hoạt động trong trường mầm non" được hoàn thành với các biện pháp như: Xác định nhu cầu hành vi thói quen văn minh của trẻ thông qua hoạt động thực tế trong ngày; Hãy đến với trẻ bằng tình cảm yêu thương trìu mến của người mẹ; Hãy để trẻ hoạt động tích cực với nhiều đồ chơi mới sáng tạo đẹp mắt; Nêu gương tốt thông qua các hoạt động trong ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn nề nếp cho trẻ 24-36 tháng thông qua các hoạt động trong trường mầm non 2/10 PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em là tương lai của đất nước, của dân tộc. Đảng và nhà nước ta luôncoi trọng công tác chăm sóc giáo dục và bảo vệ quyền lợi trẻ em. Đúng như vậy trẻ em như một cây non. Cây non được sự chăm sóc tậntình của người lớn thì cây sẽ lên tốt, dạy trẻ tốt thì sau này trẻ thành người tốt.Chính vì vậy ngành học mầm non luôn coi trọng sự nghiệp chăm sóc - giáo dụctrẻ, đây là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng đặt nền tảng cho sự nghiệp giáodục chung.Muốn thực hiện được nhiệm vụ to lớn này thì gia đình là sợi dây tình yêu, chămsóc và kích thích đầu tiên của trẻ, cha mẹ là những người thầy đầu tiên và quantrọng nhất. Mỗi nhà giáo dục, mỗi một cô giáo, người mẹ thứ hai của trẻ, thìphải làm sao hình thành cho các cháu bước đầu có một đức tính tốt để sau nàytrẻ trở thành người công dân tốt. Là một giáo viên mầm non được phân công phụ trách trẻ ở độ tuổi 24 - 36tháng, ở tuổi này trẻ còn rất bé nhưng đặc điểm sinh lý trẻ phát triển rất mạnh, vìvậy trẻ dễ bị tổn thương về tâm lý, tôi thấy việc giáo dục đưa các cháu vào nềnếp để tham gia mọi hoạt động trong ngày của trẻ là một nhiệm vụ quan trọnghàng đầu trong suốt quá trình của các cháu. 3/10 Vậy làm thế nào để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen ngay từnhững ngày đầu, những ngày mà trẻ không muốn rời xa mẹ để đến với cô giáovà các bạn. Muốn thực hiện được nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ phải được chútrọng thường xuyên lâu dài đòi hỏi giáo viên phải kiên trì và hướng dẫn trẻ bằngcả tình yêu thương. Xây dựng một kế hoạch cụ thể phù hợp với tính cách và khảnăng của mỗi trẻ để đưa ra những biện pháp rèn nề nếp cho trẻ hiệu quả. Tạo cho trẻ một tâm thế tốt khi đến lớp, luôn kết hợp với phụ huynh làmcầu nối để có những biện pháp tốt nhất để rèn nề nếp cho trẻ. Theo tôi nghĩ đây không phải là vấn đề trăn trở của riêng tôi mà là của tấtcả các đồng nghiệp nói chung, tạo cho trẻ có một thói quen tốt về nề nếp, thóiquen trong sinh hoạt, học tập, đồng thời giúp trẻ phát triển và củng cố các tốchất vận động, sự khéo léo, tính kiên trì và kỷ luật... góp phần hình thành nhâncách mới cho trẻ. Nếu trẻ có thói quen nề nếp tốt trẻ sẽ tham gia các hoạt động một cáchtích cực cùng với các bạn trong lớp, tạo cho trẻ có những hành vi đúng trongcách ứng xử với bạn trong lớp, với các cô lễ phép. Chính vì thế những tác độngsư phạm của giáo viên phải luôn linh hoạt, nhạy bén, tôn trọng trẻ tạo cho trẻtâm thế thoải mái khi tham gia các hoạt động. Luôn có sự đổi mới, sáng tạo trong các hoạt động để kích thích sự pháttriển toàn diện cho trẻ và được thực hiện một cách phù hợp với đặc điểm cánhân từng trẻ. Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháprèn nề nếp cho trẻ 24- 36 tháng thông qua các hoạt động trong trường mầmnon’’ PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm: Giai đoạn trẻ 24 -36 tháng là giai đoạn khởi điểm của việc hình thành vàphát triển nhân cách trẻ, các mặt phát triển của trẻ hoà quyện vào nhau, ảnhhưởng lẫn nhau, không tách bạch rõ nét. Trẻ hoàn toàn còn non nớt, nhạy cảmvới tác động bên ngoài, đồng thời cũng là lúc trẻ phát triển rất nhanh về mọi mặttrẻ rất dễ bị tổn thương về tâm lý. Bởi thế muốn rèn luyện nề nếp trong sinh hoạthàng ngày cho trẻ, ngay từ những ngày đầu trẻ mới vào lớp cô giáo phải làm saođể trẻ cảm nhận được nguồn hạnh phúc, thấy mình được chấp nhận, được antoàn, được yêu mến và là thành viên trong cộng đồng mà trẻ đang hoà nhập.Quan hệ của cô với trẻ giàu cảm xúc thân thiết, yêu thương như quan hệ mẹ con.Vậy hoạt động lao động sư phạm của cô giáo mầm non đòi hỏi phải rất linhhoạt, nhạy bén, kịp thời, phải có sự sáng tạo để phát hiện và đáp ứng những nhucầu phát triển của trẻ. Hoạt động lao động sư phạm của cô giáo mầm non có định hướng, cómục đích để giáo dục, phát triển trẻ. Tác động sư phạm của cô giáo phải luônthay đổi, phù hợp với nhu cầu phát triển của trẻ có cảm tình, có hứng thú. Vì thế 4/10nghệ thuật chủ yếu của cô thể hiện ở chỗ biết hoà nhập vào thế giới trẻ, biếtquên mình là người lớn để thực sự là người bạn của trẻ. Biết tôn trọng và đồngcảm với trẻ tạo nên không khí cởi mở, lôi cuốn, thu hút trẻ, như thế trẻ dễ nghetheo sự hướng dẫn của cô, biết vâng lời cô một cách thoải mái, vui vẻ. Từ đógiúp trẻ những hiểu biết nhất định, tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện về thể lực,kiến thức đồng thời hình thành và phát triển nhân cách tốt cho trẻ, tạo tiền đềcho trẻ vững vàng và tự tin hơn. Muốn thực hiện những mục tiêu trên thì vấn đềrèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ mầm non phải được chú trọngthường xuyên liên tục và không ngừng được đổi mới. Đặc biệt là đội ngũ giáo viên phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng caotrình độ nghiệp vụ chuyên môn thường xuyên được tiếp thu đầy đủ các chuyênđề, tiếp cận với cái mới một cách kịp thời để thực hiện việc chăm sóc - giáo dụctrẻ, đặc biệt là rèn luyện nề nếp thói quen trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ đạtkết quả cao. Về góc độ giáo dục nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày đối với trẻ ở độ tuổi24 -36 tháng, nếu cứ thực hiện theo phương pháp cũ mà trước kia đã thực hiệnthì sẽ không đạt lại hiệu quả cao hơn, tính chủ động tích cực sẽ không phát huyđược khả năng sáng tạo, đồng thời kết quả về mặt trí tuệ của trẻ sẽ thấp, trẻ sẽphát triển một cách thụ động. Vì vậy chỉ có đổi mới hình thức tổ chức cho trẻ thì mới tạo ra được môitrường hoạt động tốt và tạo ra những cơ hội tốt cho trẻ phát huy khả năng chủđộng, sáng tạo một cách triệt để. Trẻ mầm non nói chung và trẻ nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn nề nếp cho trẻ 24-36 tháng thông qua các hoạt động trong trường mầm non 2/10 PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em là tương lai của đất nước, của dân tộc. Đảng và nhà nước ta luôncoi trọng công tác chăm sóc giáo dục và bảo vệ quyền lợi trẻ em. Đúng như vậy trẻ em như một cây non. Cây non được sự chăm sóc tậntình của người lớn thì cây sẽ lên tốt, dạy trẻ tốt thì sau này trẻ thành người tốt.Chính vì vậy ngành học mầm non luôn coi trọng sự nghiệp chăm sóc - giáo dụctrẻ, đây là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng đặt nền tảng cho sự nghiệp giáodục chung.Muốn thực hiện được nhiệm vụ to lớn này thì gia đình là sợi dây tình yêu, chămsóc và kích thích đầu tiên của trẻ, cha mẹ là những người thầy đầu tiên và quantrọng nhất. Mỗi nhà giáo dục, mỗi một cô giáo, người mẹ thứ hai của trẻ, thìphải làm sao hình thành cho các cháu bước đầu có một đức tính tốt để sau nàytrẻ trở thành người công dân tốt. Là một giáo viên mầm non được phân công phụ trách trẻ ở độ tuổi 24 - 36tháng, ở tuổi này trẻ còn rất bé nhưng đặc điểm sinh lý trẻ phát triển rất mạnh, vìvậy trẻ dễ bị tổn thương về tâm lý, tôi thấy việc giáo dục đưa các cháu vào nềnếp để tham gia mọi hoạt động trong ngày của trẻ là một nhiệm vụ quan trọnghàng đầu trong suốt quá trình của các cháu. 3/10 Vậy làm thế nào để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen ngay từnhững ngày đầu, những ngày mà trẻ không muốn rời xa mẹ để đến với cô giáovà các bạn. Muốn thực hiện được nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ phải được chútrọng thường xuyên lâu dài đòi hỏi giáo viên phải kiên trì và hướng dẫn trẻ bằngcả tình yêu thương. Xây dựng một kế hoạch cụ thể phù hợp với tính cách và khảnăng của mỗi trẻ để đưa ra những biện pháp rèn nề nếp cho trẻ hiệu quả. Tạo cho trẻ một tâm thế tốt khi đến lớp, luôn kết hợp với phụ huynh làmcầu nối để có những biện pháp tốt nhất để rèn nề nếp cho trẻ. Theo tôi nghĩ đây không phải là vấn đề trăn trở của riêng tôi mà là của tấtcả các đồng nghiệp nói chung, tạo cho trẻ có một thói quen tốt về nề nếp, thóiquen trong sinh hoạt, học tập, đồng thời giúp trẻ phát triển và củng cố các tốchất vận động, sự khéo léo, tính kiên trì và kỷ luật... góp phần hình thành nhâncách mới cho trẻ. Nếu trẻ có thói quen nề nếp tốt trẻ sẽ tham gia các hoạt động một cáchtích cực cùng với các bạn trong lớp, tạo cho trẻ có những hành vi đúng trongcách ứng xử với bạn trong lớp, với các cô lễ phép. Chính vì thế những tác độngsư phạm của giáo viên phải luôn linh hoạt, nhạy bén, tôn trọng trẻ tạo cho trẻtâm thế thoải mái khi tham gia các hoạt động. Luôn có sự đổi mới, sáng tạo trong các hoạt động để kích thích sự pháttriển toàn diện cho trẻ và được thực hiện một cách phù hợp với đặc điểm cánhân từng trẻ. Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháprèn nề nếp cho trẻ 24- 36 tháng thông qua các hoạt động trong trường mầmnon’’ PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm: Giai đoạn trẻ 24 -36 tháng là giai đoạn khởi điểm của việc hình thành vàphát triển nhân cách trẻ, các mặt phát triển của trẻ hoà quyện vào nhau, ảnhhưởng lẫn nhau, không tách bạch rõ nét. Trẻ hoàn toàn còn non nớt, nhạy cảmvới tác động bên ngoài, đồng thời cũng là lúc trẻ phát triển rất nhanh về mọi mặttrẻ rất dễ bị tổn thương về tâm lý. Bởi thế muốn rèn luyện nề nếp trong sinh hoạthàng ngày cho trẻ, ngay từ những ngày đầu trẻ mới vào lớp cô giáo phải làm saođể trẻ cảm nhận được nguồn hạnh phúc, thấy mình được chấp nhận, được antoàn, được yêu mến và là thành viên trong cộng đồng mà trẻ đang hoà nhập.Quan hệ của cô với trẻ giàu cảm xúc thân thiết, yêu thương như quan hệ mẹ con.Vậy hoạt động lao động sư phạm của cô giáo mầm non đòi hỏi phải rất linhhoạt, nhạy bén, kịp thời, phải có sự sáng tạo để phát hiện và đáp ứng những nhucầu phát triển của trẻ. Hoạt động lao động sư phạm của cô giáo mầm non có định hướng, cómục đích để giáo dục, phát triển trẻ. Tác động sư phạm của cô giáo phải luônthay đổi, phù hợp với nhu cầu phát triển của trẻ có cảm tình, có hứng thú. Vì thế 4/10nghệ thuật chủ yếu của cô thể hiện ở chỗ biết hoà nhập vào thế giới trẻ, biếtquên mình là người lớn để thực sự là người bạn của trẻ. Biết tôn trọng và đồngcảm với trẻ tạo nên không khí cởi mở, lôi cuốn, thu hút trẻ, như thế trẻ dễ nghetheo sự hướng dẫn của cô, biết vâng lời cô một cách thoải mái, vui vẻ. Từ đógiúp trẻ những hiểu biết nhất định, tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện về thể lực,kiến thức đồng thời hình thành và phát triển nhân cách tốt cho trẻ, tạo tiền đềcho trẻ vững vàng và tự tin hơn. Muốn thực hiện những mục tiêu trên thì vấn đềrèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ mầm non phải được chú trọngthường xuyên liên tục và không ngừng được đổi mới. Đặc biệt là đội ngũ giáo viên phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng caotrình độ nghiệp vụ chuyên môn thường xuyên được tiếp thu đầy đủ các chuyênđề, tiếp cận với cái mới một cách kịp thời để thực hiện việc chăm sóc - giáo dụctrẻ, đặc biệt là rèn luyện nề nếp thói quen trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ đạtkết quả cao. Về góc độ giáo dục nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày đối với trẻ ở độ tuổi24 -36 tháng, nếu cứ thực hiện theo phương pháp cũ mà trước kia đã thực hiệnthì sẽ không đạt lại hiệu quả cao hơn, tính chủ động tích cực sẽ không phát huyđược khả năng sáng tạo, đồng thời kết quả về mặt trí tuệ của trẻ sẽ thấp, trẻ sẽphát triển một cách thụ động. Vì vậy chỉ có đổi mới hình thức tổ chức cho trẻ thì mới tạo ra được môitrường hoạt động tốt và tạo ra những cơ hội tốt cho trẻ phát huy khả năng chủđộng, sáng tạo một cách triệt để. Trẻ mầm non nói chung và trẻ nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Rèn nề nếp cho trẻ Phát triển toàn diện cho trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0