Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn nề nếp cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi

Số trang: 17      Loại file: docx      Dung lượng: 42.23 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Một số biện pháp rèn nề nếp cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi" nhằm tìm ra một số biện pháp, hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ một cách nhẹ nhàng, trẻ được thoải mái, tự nhiên hoạt động không gò bó. Tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện về thể lực, hình thành và phát triển nhân cách tốt cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng và tự tin hơn trong mọi hoạt động. Đồng thời cung cấp cho trẻ một số kiến thức, kĩ năng ban đầu, giúp trẻ phát triển toàn diện ở những độ tuổi tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn nề nếp cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trẻ em là tương lai của đất nước, của dân tộc. Đảng và nhà nước ta luôn coitrọng công tác chăm sóc giáo dục trẻ em. Bác Hồ kính yêu đã từng nói: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ biết học hành là ngoan. Đúng như vậy trẻ em như một cây non. Cây non được sự chăm sóc củangười lớn thì cây sẽ lên tốt, dạy trẻ tốt thì sau này trẻ sẽ thành người tốt. Chínhvì vậy ngành học mầm non luôn coi trọng việc chăm sóc giáo dục trẻ, đây là mộtnhiệm vụ vô cùng quan trọng đặt nền tảng cho sự nghiệp giáo dục chung. Muốn thực hiện được nhiệm vụ to lớn này thì gia đình là sợi dậy tình yêu,chăm sóc và kích thích đầu tiên của trẻ, cha mẹ là những người thầy đầu tiên vàquan trọng nhất. Cô giáo mầm non, người mẹ thứ hai của trẻ thì phải làm saohình thành cho các cháu bước đầu có đức tính tốt để sau này trở thành ngườicông dân tốt. Mỗi một trẻ với một tính cách khác nhau. Nhưng tất cả các trẻ đều cóquyền được yêu thương, sự quan tâm và đáp ứng nhu cầu của bản thân. Để trẻbộc lộ được năng lực tiềm ẩn, trẻ cần có một môi trường cho phép chúng đượchọc tập mọi lúc, mọi nơi, học theo nhiều cách khác nhau. Để nuôi dưỡng tríthông minh là chăm sóc bảo vệ và kích thích trẻ trong qua trình sinh trưởng.Người giáo viên cần định hướng làm sao để hình thành cho trẻ bước đầu có mộtđức tính tốt để sau này trở thành công dân tốt. Tôi là một người giáo viên mầm non được phân công phụ trách ở độ tuổi24 -36 tháng. Trẻ đang còn rất bé, dễ bị tổn thương về tâm lý vì lứa tuổi này dođặc điểm sinh lý trẻ phát triển mạnh, tôi thấy việc giáo dục đưa trẻ vào nề nếp đểtham gia mọi hoạt động trong ngày của trẻ là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầutrong suốt quá trình của trẻ. Vì trẻ chưa tách rời bố mẹ, gia đình… nên khi mớihòa nhập lớp, nhập trường trẻ còn có thái độ sợ hãi, mọi thứ đều lạ lẫm, tránh nébạn, không chấp nhận sự giúp đỡ của cô giáo, thậm chí còn la khóc, không ănkhông ngủ, hoặc không tham gia vào mọi hoạt động, có thể dường như khônghòa nhập vào tập thể. Giai đoạn này của trẻ chính là giai đoạn khởi điểm của việc hình thành vàphát triển nhân cách của trẻ, các mặt phát triển của trẻ hòa quyện vào nhau, ảnhhưởng lẫn nhau, không tách bạch rõ nét. Trẻ hoàn toàn còn non nớt, nhạy cảmvới tác động bên ngoài, đồng thời cũng là trẻ phát triển nhanh nhất về mọi mặt.Trẻ rất rễ bị tổn thương về tâm lý. Bởi thế muốn rèn luyện nề nếp thói quen ngaytừ đầu cho trẻ, ngay từ những ngày đầu tiên trẻ mới vào lớp cô giáo phải làm saođể trẻ cảm nhận được nguồn yêu thương ấm áp, thấy mình được chấp nhận,được an toàn được yêu mến, là thành viên trong cộng đồng mà trẻ đang hòanhập. Quan hệ của cô với trẻ giàu cảm xúc thân thiết, yêu thương như quan hệmẹ con. Vậy các hoạt động của cô giáo mầm non phải đòi hỏi linh hoạt, nhạybén, kịp thời, phải có sự sáng tạo để phát hiện và đáp ứng những nhu cầu pháttriển của trẻ. Vậy làm thế nào để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen ngay từnhững ngày đầu, những ngày mà trẻ không muối rời xa mẹ, để đến với cô giáovà các bạn. Theo tôi nghĩ đây không phải là vấn đề chăn trở của riêng tôi mà làtất cả các đồng nghiệp nói chung. Vì vậy tôi đã chọn đề tài “Một số biệnpháprèn nề nếp cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi”. 2. Mục đích nghiên cứu Để tìm ra một số biện pháp, hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầucho trẻ một cách nhẹ nhàng, trẻ được thoải mái, tự nhiên hoạt động không gò bó.Tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện về thể lực, hình thành và phát triển nhân cách tốtcho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng và tự tin hơn trong mọi hoạt động.Đồngthời cung cấp cho trẻ một số kiến thức, kĩ năng ban đầu, giúp trẻ phát triển toàndiện ở những độ tuổi tiếp theo. 3. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp rèn nề nếp cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi”. 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Lớp nhà trẻ D3 24 – 36 tháng tuổi, thực nghiệm 20/20 trẻ. 5. Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận, thực tiễn. Phương pháp quan sátPhương pháp dùng lờiPhương pháp thực hành luyện tậpPhương pháp trò chơiPhương pháp lồng ghép tích hợp6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứuTại trường mầm non Phú Cường nơi tôi đang công tác.Từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023 PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề Từ ngàn xưa ông cha ta đã có câu: “Tiên học lễ, hậu học văn”. Lễ phép lànét đẹp văn hoá được đặt lên hàng đầu. Đặc biệt hơn đối với trẻ mầm non, đặcđiểm của trẻ là dễ nhớ mau quên, hay bắt chước cho nên việc giáo dục trẻ đòihỏi chúng ta phải uốn nắn từ đầu, thực hiện thường xuyên. Việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ là vô cùng quan trọng. Nếu từnhỏ trẻ được uốn nắn, giáo dục từ cử chỉ, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: