Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi
Số trang: 26
Loại file: doc
Dung lượng: 11.70 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp rèn nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp giáo viên có phương pháp, biện pháp, thủ thuật sáng tạo để tạo niềm vui và sự hứng thú cho trẻ thích tham gia các hoạt động ở trường ở lớp; Giúp trẻ có nề nếp ,thói quen cần thiết cho bản thân và phù hợp với lứa tuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi“Một số biện pháp rèn nề nếp , thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng tuổi ” MỤC LỤC 1 “Một số biện pháp rèn nề nếp , thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng tuổi” A. ĐẶT VẤN ĐỀ1.Cơ cở khoa học của vấn đề: Như chúng ta đã biết: Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệthống giáo dục quốc dân, nó là nền tảng để giáo dục và đào tạo ra những conngười mới xã hội chủ nghĩa. Là một giáo viên mầm non được phân công phụ trách trẻ ở độ tuổi 24 - 36tháng tuổi, tôi nhận thấy ở độ tuổi này đặc điểm sinh lý trẻ phát triển rất mạnhvà dễ bị tổn thương về tâm lý. Khi các cháu tạm rời xa vòng tay của bố mẹ, củagia đình để đến lớp học mầm non, các bé thường rụt dè. Đặc biệt trong thời giantrẻ mới nhập lớp, nhập trường trẻ thường có thái độ sợ hãi, mọi thứ đều lạ lẫm,muốn tránh né bạn, không chấp nhận sự giúp đỡ của cô giáo. Thậm chí còn lakhóc, không ăn không ngủ, hoặc không tham gia vào mọi hoạt động…và có trẻdường như không hòa nhập vào tập thể. Việc giáo dục để đưa trẻ vào nề nếptham gia mọi hoạt động trong ngày cùng cô và các bạn là một nhiệm vụ quantrọng hàng đầu. Do đó việc giáo dục quan trọng hàng đầu bởi có nề nếp thóiquen tốt sẽ là nền tảng quan trọng trong việc tiếp thu kiến thức kỹ năng cần thiếtcho bản thân trẻ ở các lứa tuổi sau này. Chúng ta đều biết, mỗi cháu có một tính cách khác nhau, phụ huynh cũngvậy, mỗi người lại có cách chăm sóc và thể hiện tình cảm với con khác nhau.Chính vì vậy phải làm sao để phụ huynh yên tâm, vui vẻ khi trao gửi con chocác cô, làm sao để trẻ thích thú khi đến trường, đến lớp là điều mà tôi luônhướng tới. Trẻ sớm có nề nếp thói quen thì mới yên tâm để học, để chơi và thamgia các hoạt động cùng cô và các bạn, điều quan trọng nhất đó là trẻ có thể pháttriển tốt nhất cả về thể lực và tình cảm. Xuất phát từ tình yêu trẻ nhỏ, tôi mong muốn làm thế nào để giúp trẻnhanh chóng sớm thích nghi với môi trường lớp học, thích đến trường đến lớpngay từ những ngày đầu. Tôi đã suy nghĩ và quyết định lựa chọn đề tài “ Một sốbiện pháp rèn nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi” làm đề tàinghiên cứu.2.Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm: - Giúp giáo viên có phương pháp ,biện pháp,thủ thuật sáng tạo để tạo niềm vui và sự hứng thú cho trẻ thích tham gia các hoạt động ở trường ở lớp. - Giúp trẻ có nề nếp ,thói quen cần thiết cho bản thân và phù hợp với lứa tuôi. - Giúp trẻ sớm thích nghi với môi trường mới. 2 “Một số biện pháp rèn nề nếp , thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng tuổi” -Giúp phụ huynh yên tâm khi gửi con vào lớp và hiểu được tầm quan trọng củaviệc rèn nề nếp thói quen cho trẻ.3.Đối tượng nghiên cứu:-Trẻ 24-36 tháng tuổi.4.Phương pháp nghiên cứu:-Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tham khảo ,đọc một số tài liệu vê tâm sinhlý trẻ 24-36 tháng tuổi để tìm ra những phương pháp hay giúp trẻ sớm có nề nếpthói quen.-Phương pháp quan sát:Quan sát phương pháp giảng dạy hướng dẫn trẻ của giáoviên có ảnh hưởng tới chât lượng nề nếp học và chơi của trẻ như thế nào.-Phương pháp trò chuyện thủ thuật: Trò chuyện về phương pháp giảng dạy,sửdụng các trò chơi câu đố của giáo viên và sự tiếp thu của trẻ sau hướng dẫn củacô.-Phương pháp điều tra.-Phương pháp thực nghiệm.-Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.5.Thời gian nghiên cứu:Từ tháng 9 /2016 đến tháng 3/2017. 3 “Một số biện pháp rèn nề nếp , thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng tuổi” B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở lí luận : Theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ thì tư duy trựcquan,trẻ tiếp thu các kiến thức được một cách dễ dàng nhất là thông qua cáchình ảnh,trò chơi, mọi vật xung quanh trẻ …Muốn việc tiếp thu các kiến thứcmà cô cần cung cấp cho trẻ được dễ dàng thì hình thức truyền đạt gây sự chú ýcủa trẻ là vô cùng quan trọng Chương trình GDMN mới được ban hành kèm theo Thông tưsố17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/07/2009 của Bộ trưởng BGDĐT đã khẳng định:Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm,trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách,; hình thành vàphát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mangtính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy vàphát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấphọc tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Như chúng ta đã biết, trẻ mầm non là giai đoạn khởi điểm của việc hìnhthành và phát triển nhân cách trẻ. Các mặt phát triển của trẻ hòa quyện vào nhau,ảnh hưởng lẫn nhau, không tách bạch rõ nét. Trẻ tựa như một chồi non mới nhú,còn rất non nớt, nhạy cảm với các động của môi trường xung quanh, việc uốnnắn trẻ là rất khó khăn vì trẻ dễ bị tổn thương về tâm lý. Do đó, muốn rèn luyệnnề nếp, thói quen ngay từ đầu cho trẻ, cô giáo – người mẹ thứ hai – phải tạođược cho trẻ sự gần gũi, thân thiết, sự ấm áp, an toàn và là người bạn của trẻ đểcó thể hòa nhập được với môi trường lớp học. Vậy, hoạt động sư phạm của côgiáo mầm non đòi hỏi phải rất linh hoạt, nhạy bén, kịp thời, phải có sự sáng tạođể đáp ứng được những nhu cầu của trẻ.II. Cơ sở thực tiễn: Năm học 2017-2018, tôi được ban giám hiệu nhà trường phân công dạylớp nhà trẻ D2.Xuất phát từ tình hình thực tế, tôi đã tiến hành khảo sát trẻ theonhững tiêu chí sau: 4 “Một số biện pháp rèn nề nếp , thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng tuổi” Bảng khảo sát (Tổng số trẻ:40) STT Tiêu chí khảo sát Số trẻ Tỷ lệ % 1 Trẻ ngoan, vui vẻ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi“Một số biện pháp rèn nề nếp , thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng tuổi ” MỤC LỤC 1 “Một số biện pháp rèn nề nếp , thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng tuổi” A. ĐẶT VẤN ĐỀ1.Cơ cở khoa học của vấn đề: Như chúng ta đã biết: Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệthống giáo dục quốc dân, nó là nền tảng để giáo dục và đào tạo ra những conngười mới xã hội chủ nghĩa. Là một giáo viên mầm non được phân công phụ trách trẻ ở độ tuổi 24 - 36tháng tuổi, tôi nhận thấy ở độ tuổi này đặc điểm sinh lý trẻ phát triển rất mạnhvà dễ bị tổn thương về tâm lý. Khi các cháu tạm rời xa vòng tay của bố mẹ, củagia đình để đến lớp học mầm non, các bé thường rụt dè. Đặc biệt trong thời giantrẻ mới nhập lớp, nhập trường trẻ thường có thái độ sợ hãi, mọi thứ đều lạ lẫm,muốn tránh né bạn, không chấp nhận sự giúp đỡ của cô giáo. Thậm chí còn lakhóc, không ăn không ngủ, hoặc không tham gia vào mọi hoạt động…và có trẻdường như không hòa nhập vào tập thể. Việc giáo dục để đưa trẻ vào nề nếptham gia mọi hoạt động trong ngày cùng cô và các bạn là một nhiệm vụ quantrọng hàng đầu. Do đó việc giáo dục quan trọng hàng đầu bởi có nề nếp thóiquen tốt sẽ là nền tảng quan trọng trong việc tiếp thu kiến thức kỹ năng cần thiếtcho bản thân trẻ ở các lứa tuổi sau này. Chúng ta đều biết, mỗi cháu có một tính cách khác nhau, phụ huynh cũngvậy, mỗi người lại có cách chăm sóc và thể hiện tình cảm với con khác nhau.Chính vì vậy phải làm sao để phụ huynh yên tâm, vui vẻ khi trao gửi con chocác cô, làm sao để trẻ thích thú khi đến trường, đến lớp là điều mà tôi luônhướng tới. Trẻ sớm có nề nếp thói quen thì mới yên tâm để học, để chơi và thamgia các hoạt động cùng cô và các bạn, điều quan trọng nhất đó là trẻ có thể pháttriển tốt nhất cả về thể lực và tình cảm. Xuất phát từ tình yêu trẻ nhỏ, tôi mong muốn làm thế nào để giúp trẻnhanh chóng sớm thích nghi với môi trường lớp học, thích đến trường đến lớpngay từ những ngày đầu. Tôi đã suy nghĩ và quyết định lựa chọn đề tài “ Một sốbiện pháp rèn nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi” làm đề tàinghiên cứu.2.Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm: - Giúp giáo viên có phương pháp ,biện pháp,thủ thuật sáng tạo để tạo niềm vui và sự hứng thú cho trẻ thích tham gia các hoạt động ở trường ở lớp. - Giúp trẻ có nề nếp ,thói quen cần thiết cho bản thân và phù hợp với lứa tuôi. - Giúp trẻ sớm thích nghi với môi trường mới. 2 “Một số biện pháp rèn nề nếp , thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng tuổi” -Giúp phụ huynh yên tâm khi gửi con vào lớp và hiểu được tầm quan trọng củaviệc rèn nề nếp thói quen cho trẻ.3.Đối tượng nghiên cứu:-Trẻ 24-36 tháng tuổi.4.Phương pháp nghiên cứu:-Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tham khảo ,đọc một số tài liệu vê tâm sinhlý trẻ 24-36 tháng tuổi để tìm ra những phương pháp hay giúp trẻ sớm có nề nếpthói quen.-Phương pháp quan sát:Quan sát phương pháp giảng dạy hướng dẫn trẻ của giáoviên có ảnh hưởng tới chât lượng nề nếp học và chơi của trẻ như thế nào.-Phương pháp trò chuyện thủ thuật: Trò chuyện về phương pháp giảng dạy,sửdụng các trò chơi câu đố của giáo viên và sự tiếp thu của trẻ sau hướng dẫn củacô.-Phương pháp điều tra.-Phương pháp thực nghiệm.-Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.5.Thời gian nghiên cứu:Từ tháng 9 /2016 đến tháng 3/2017. 3 “Một số biện pháp rèn nề nếp , thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng tuổi” B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở lí luận : Theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ thì tư duy trựcquan,trẻ tiếp thu các kiến thức được một cách dễ dàng nhất là thông qua cáchình ảnh,trò chơi, mọi vật xung quanh trẻ …Muốn việc tiếp thu các kiến thứcmà cô cần cung cấp cho trẻ được dễ dàng thì hình thức truyền đạt gây sự chú ýcủa trẻ là vô cùng quan trọng Chương trình GDMN mới được ban hành kèm theo Thông tưsố17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/07/2009 của Bộ trưởng BGDĐT đã khẳng định:Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm,trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách,; hình thành vàphát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mangtính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy vàphát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấphọc tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Như chúng ta đã biết, trẻ mầm non là giai đoạn khởi điểm của việc hìnhthành và phát triển nhân cách trẻ. Các mặt phát triển của trẻ hòa quyện vào nhau,ảnh hưởng lẫn nhau, không tách bạch rõ nét. Trẻ tựa như một chồi non mới nhú,còn rất non nớt, nhạy cảm với các động của môi trường xung quanh, việc uốnnắn trẻ là rất khó khăn vì trẻ dễ bị tổn thương về tâm lý. Do đó, muốn rèn luyệnnề nếp, thói quen ngay từ đầu cho trẻ, cô giáo – người mẹ thứ hai – phải tạođược cho trẻ sự gần gũi, thân thiết, sự ấm áp, an toàn và là người bạn của trẻ đểcó thể hòa nhập được với môi trường lớp học. Vậy, hoạt động sư phạm của côgiáo mầm non đòi hỏi phải rất linh hoạt, nhạy bén, kịp thời, phải có sự sáng tạođể đáp ứng được những nhu cầu của trẻ.II. Cơ sở thực tiễn: Năm học 2017-2018, tôi được ban giám hiệu nhà trường phân công dạylớp nhà trẻ D2.Xuất phát từ tình hình thực tế, tôi đã tiến hành khảo sát trẻ theonhững tiêu chí sau: 4 “Một số biện pháp rèn nề nếp , thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng tuổi” Bảng khảo sát (Tổng số trẻ:40) STT Tiêu chí khảo sát Số trẻ Tỷ lệ % 1 Trẻ ngoan, vui vẻ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Rèn nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ Xây dựng trường học thân thiệnTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0