Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ 24 - 36 tháng tuổi Trường mầm non Thanh Kỳ

Số trang: 21      Loại file: docx      Dung lượng: 3.35 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ 24 - 36 tháng tuổi Trường mầm non Thanh Kỳ" nhằm giúp trẻ biết xưng hô lễ phép với người lớn, biết ăn, ngủ đúng giờ, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết giữ gìn đồ chơi và cất đồ chơi đúng nơi quy định sau khi chơi, biết giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh sân trường và lớp học, trẻ tự giác thực hiện theo yêu cầu của cô giáo và người lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ 24 - 36 tháng tuổi Trường mầm non Thanh Kỳ MỤC LỤC Nội dung TrangI. MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3 1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 3 2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4 3. Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 5 Biện pháp 1: Chăm sóc, giáo dục trẻ bằng tình cảm yêu thương 5trìu mến của người mẹ. Biện pháp 2: Tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động tích cực với 6nhiều đồ chơi mới, sáng tạo, đẹp mắt. Biện pháp 3: Phân nhóm đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để có biện 7pháp giáo dục thích hợp Biện pháp 4: Nêu gương tốt thông qua các hoạt động trong ngày 9 Biện pháp 5: Rèn luyện nền nếp thói quen thường xuyên trong các 9-10hoạt động và ở mọi lúc mọi nơi Biện pháp 6: Làm tốt công tác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao 11trình độ chuyên môn và kỹ năng rèn luyện nề nếp thói quen ban đầucho trẻ Biện pháp 7: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh trong việc rèn 11-12luyện nền nếp, thói quen cho trẻ 4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo 12dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trườngIII. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 13 1. Kết luận 13 2. Kiến nghị, đề xuất 14 Tài liệu tham khảo 152 I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài “Giáo dục Mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốcdân, chiếm vị trí quan trọng” [1]. Trong giáo dục Mầm non có nhiệm vụ xâydựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách conngười. “Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc, việcbảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ không phải của riêng ai mà mọi người trong xãhội cùng với gia đình đều có trách nhiệm” [2]; chăm sóc giáo dục trẻ em ngaytừ những tháng năm đầu của cuộc đời là một việc làm hết sức cần thiết và vôcùng quan trọng. “Mỗi một đứa trẻ đều có một nhu cầu một sở thích riêng bao gồm cả vềthể chất, năng lực, trí lực, xu hướng, hứng thú, tất cả các trẻ đều có quyền đòihỏi được quan tâm đáp ứng nhu cầu của bản thân” [2]. Bên cạnh đó các nhàgiáo dục cũng thấy rằng về bản chất, phạm vi năng lực tiềm tàng của trẻ rộnghơn rất nhiều so với những gì chúng thể hiện ở lớp. Và để có thể làm bộc lộnăng lực tiềm ẩn này, trẻ cần có một môi trường học tập cho phép chúng đượchọc tập mọi lúc, mọi nơi, học theo nhiều cách khác nhau. Để nuôi dưỡng tríthông minh là chăm sóc bảo vệ và kích thích trẻ trong quá trình sinh trưởng.Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng “trẻ có kinh nghiệm học từ những ngàyđầu tiên của cuộc đời. Vì vậy sự nuôi dưỡng trí lực của trẻ có thể bắt đầu ngaysau khi trẻ sinh ra” [1]. Đó là một quá trình lâu dài đòi hỏi rất nhiều sự âu yếm,kiên trì, hiểu biết về chăm sóc và dạy bảo của cha mẹ, ông bà và cô giáo. Khitrẻ đến lớp, mỗi trẻ là một cơ thể duy nhất, do đó trẻ sẽ hành động trong mộtmôi trường theo cách của mình. Chính vì vậy cô giáo cần tạo cho trẻ có mộttâm thế tốt khi đến lớp, một không khí tình cảm yêu thương, tôn trọng trẻ. Điềunày giúp trẻ nghe lời cô và phát triển khả năng bẩm sinh sẵn có của mình. Trẻchỉ có thể phát triển, khoẻ mạnh, thông minh có nền nếp, khi được sống trongmôi trường thật sự yêu thương chăm sóc và chú ý khuyến khích giúp đỡ củangười lớn. Đúng vậy trong những năm qua ngành giáo dục đã có những biện phápchỉ đạo có hiệu quả tuyên truyền và giáo dục tại các trường mầm non. Bêncạnh đó việc dạy cho trẻ có những thói quen nề nếp trong mọi hoạt động là mộtviệc làm vô cùng quan trọng trong việc nuôi dạy giáo dục trẻ ở nhà trường.Thông qua việc làm này đã góp phần giúp trẻ có một thói quen tốt về nề nếp,trong sinh hoạt, đồng thời giúp trẻ phát triển, củng cố những tố chất vận động,sự khéo léo, tính kiên trì, kỷ luật, nhằm góp phần quan trọng trong việc hìnhthành nhân cách cho trẻ. Nếu trẻ có thói quen nền nếp không tốt thì ảnh hưởngrất nhiều đến các hoạt động hàng ngày, ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tậplĩnh hội kiến thức và sinh hoạt bình thường của trẻ. Trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi là giai đoạn trẻ đang học nói bi bô và bắtđầu nhận thức được việc mình làm và việc làm của người khác, việc làm đúng,sai, tốt xấu, ở giai đoạn này trẻ bắt đầu đi học ở trường mầm non. Do đó nề nếpthói quen của trẻ ở trường mầm non chưa được hình thành. Chính vì thế vấn đềrèn nề nếp thói quen ở trường mầm non cho trẻ nhà trẻ là việc làm hết sức quantrọng và cần thiết. Việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ nhà trẻ sẽ là cái kiềng3vững chắc làm nền tảng cho việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ saunày. Được sự phân công công việc của Ban Giám hiệu nhà trường, tôi đượcphân công phụ trách nhóm trẻ 24 – 36 tháng, có nhiệm vụ chăm sóc giáo dụctrẻ, qua đây tôi thấy khó khăn và trăn trở lớn nhất của công việc là phải làm thếnào để rèn được nề nếp cho trẻ ngay từ đầu để trẻ trong nhóm lớp có một thóiquen tốt trong học tập và trong sinh hoạt hàng ngày. Tôi nhận thấy trẻ còn rấtbé nhưng đặc điểm sinh lý phát triển rất mạnh. Trẻ dễ bị tổn thương về tâm lýdo chưa quen tách rời bố mẹ, gia đình nên khi mới nhập lớp, nhập trường trẻcòn sợ hãi mọi thứ đối v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: