Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong trường mầm non
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.04 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là trẻ tự rửa mặt, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, chải đầu, đánh răng. Có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng, tôn trọng người khác như: Không nhổ bậy, không vứt rác ra lớp học, nơi công cộng. Biết sử dụng nước sạch, trẻ tự mặc quần áo, biết đòi hỏi người lớn phải cho mình ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Biết gấp cất trải nệm, gối. Biết giữ nhà cửa, đồ dùng đồ chơi gọn gàng sạch sẽ. Biết giúp cô lau bàn ghế, rửa đồ chơi, xếp lại giá đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. Khi ra nắng biết đội mũ nón và biết mặc áo mưa khi trời mưa. Trẻ bắt đầu hình thành vững chắc các quy tắc vệ sinh cá nhân và nếp sống văn minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong trường mầm non CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN THÓI QUEN VỆ SINHCÁ NHÂN CHO TRẺ 3 -4 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON” An Thủy, tháng 5 năm 2021 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN THÓI QUEN VỆ SINH CÁ NHÂN CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON” Họ và tên: Phan Thị Sâm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non An Thủy An Thủy, tháng 5 năm 2021 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Vệ sinh là biểu hiện của nếp sống văn minh, một biện pháp khoa học nhằmmục đích bảo vệ, nâng cao sức khỏe của con người. Để vệ sinh trở thành thói quenvăn hóa mỗi người cần phải có một quá trình tập luyện, rèn luyện và đấu tranh vớibản thân. Giáo dục thói quen văn hóa vệ sinh cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non làmột trong những nhiệm vụ giáo dục toàn diện có ý nghĩa lớn đối với sự hình hànhvà phát triển nhân cách của trẻ sau này. Bởi đây là giai đoạn đánh dấu sự tự lập dầndần trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ, giai đoạn định hình nhân cách của trẻ. Giáodục thói quen văn hóa vệ sinh là rèn luyện cho trẻ những thói quen của nếp sốngvăn minh như: tính sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng… Đồng thời cung cấp cho trẻnhững kiến thức cơ bản, khoa học về vệ sinh cá nhân. Bồi dưỡng cho trẻ nhữngtình cảm, thái độ tích cực đối với việc thực hiện những hành vi văn hoá, tổ chứccho trẻ thực hiện các thói quen văn hoá vệ sinh trong sinh hoạt hàng ngày, giúp trẻbiết tự kiểm tra, đánh giá hành động vệ sinh của mình, của bạn… Từ đó hình thànhcho trẻ thói quen thực hiện hành vi văn hoá vệ sinh, để trẻ có thể tự bảo vệ mình,được sống thoải mái về thể chất và tinh thần sống khỏe mạnh. Vì vậy công tác chăm sóc và giáo dục vệ sinh cho trẻ mẫu giáo là một việclàm rất quan trọng và cần thiết giúp trẻ có nề nếp, thói quen vệ sinh , phòng tránhbệnh tật, tăng cường sức khỏe nhất là đang sống trong mùa dịch bệnh covid – 19hiện nay, hình thành những kỹ năng sống cơ bản đầu tiên, góp phần tạo nguồnnhân lực có chất lượng trong tương lai. Là một giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo 3-4 tuổi người trực tiếp giảng dạy và chăm lo cho các cháu từng bữa ăn, giấc ngủ tôinhận thức sâu sắc về trách nhiệm của mình cũng như tầm quan trọng của việc rènthói quen vệ sinh cho trẻ tại nhóm lớp mình phụ trách. Chính vì vậy tôi luôn lolắng: Làm sao? Làm như thế nào? Và cần phải làm những gì? để rèn cho trẻ cho trẻthói quen vệ sinh cá nhân một cách tốt nhất. Xuất phát từ lý do trên tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp rèn thóiquen vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong trường mầm non” 1.2: Điểm mới của đề tài: Xuất phát từ vai trò quan trọng của “Rèn thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ”,tôi thấy việc rèn luyện thói quen nề nếp vệ sinh cho trẻ là một việc làm vô cùngquan trọng và có ý nghĩa. Nhưng làm thế nào để giáo dục trẻ có hiệu quả? Điềunày quả không dễ dàng đối với tất cả các giáo viên mầm non. Với đề tài này tôi biết đã được nhiều đồng nghiệp nghiên cứu, nhưng với tôiđề tài này nó có những điểm mới: Tôi dành sự quan tâm và hình thành ở trẻ nhữngkỹ năng như: Trẻ tự rửa mặt, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, chải đầu, đánhrăng. Có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng, tôn trọng người khác như: Không nhổbậy, không vứt rác ra lớp học, nơi công cộng. Biết sử dụng nước sạch, trẻ tự mặcquần áo, biết đòi hỏi người lớn phải cho mình ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Biết gấpcất trải nệm, gối. Biết giữ nhà cửa, đồ dùng đồ chơi gọn gàng sạch sẽ. Biết giúp côlau bàn ghế, rửa đồ chơi, xếp lại giá đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. Khi ra nắng biếtđội mũ nón và biết mặc áo mưa khi trời mưa. Trẻ bắt đầu hình thành vững chắc cácquy tắc vệ sinh cá nhân và nếp sống văn minh. 2. Phần nội dung: 2.1. Thực trạng đề tài, sáng kiến , giải pháp: Trong quá trình rèn kỹ năng vệ sinh cá nhân cho trẻ tôi đã gặp những thuậnlợi và khó khăn sau: * Thuận lợi: Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường mua sắm đầy đủ các đồdùng, dụng cụ phục vụ cho hoạt động vệ sinh của trẻ. Giáo viên nhiệt tình, năng động, yêu nghề, mến trẻ, có trình độ chuyên mônnghiệp vụ vững vàng, có tinh thần đoàn kết, nhất trí cao, luôn có ý thức phấn đấuhoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Nhà trường duy trì được công tác bán trú, các cháu đi học cả ngày nên thuậnlợi trong việc rèn trẻ. Các cháu đều ở cùng lứa tuổi, đặc điểm tâm sinh lý giống nhau nên dễ dàngtrong việc giáo dục. * Khó khăn Một số cháu mới đến trường, lớp nên chưa quen nề nếp vệ sinh, chế độ sinhhoạt ở trường và một số cháu còn quá nhỏ. Một số cháu được cha mẹ cưng chiều quá mức, thường làm giúp trẻ nên khảnăng tự phục vụ của trẻ trong hoạt động vệ sinh còn hạn chế. Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc rèn luyện thói quen vệ sinh chotrẻ. * Kết quả khảo sát thực tế : Khi chưa thực hiện đề tài kết quả như sau: Khả năng Số trẻ KS ĐạtKỹ năng thao tác vệ sinh 10/22 45,5%Có ý thức việc mình làm 11/22 50 %Tình trạng sức khỏe 15/22 68,2% - Nhìn vào bảng khảo sát trên tôi thấy kết quả kỹ năng thao tác vệ sinh, ýthức, sức khỏe của trẻ là quá thấp. Vì vậy tôi đã suy nghĩ và mạnh dạn áp dụngnhững biện pháp hữu hiệu nhất trong việc thực hiện nâng cao hiệu quả cho trẻ mẫugiáo 3-4 tuổi có thói quen vệ sinh cá nhân. 2.2. Nội dung đề tài, sáng kiến, giải pháp: Biện pháp 1: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong trường mầm non CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN THÓI QUEN VỆ SINHCÁ NHÂN CHO TRẺ 3 -4 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON” An Thủy, tháng 5 năm 2021 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN THÓI QUEN VỆ SINH CÁ NHÂN CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON” Họ và tên: Phan Thị Sâm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non An Thủy An Thủy, tháng 5 năm 2021 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Vệ sinh là biểu hiện của nếp sống văn minh, một biện pháp khoa học nhằmmục đích bảo vệ, nâng cao sức khỏe của con người. Để vệ sinh trở thành thói quenvăn hóa mỗi người cần phải có một quá trình tập luyện, rèn luyện và đấu tranh vớibản thân. Giáo dục thói quen văn hóa vệ sinh cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non làmột trong những nhiệm vụ giáo dục toàn diện có ý nghĩa lớn đối với sự hình hànhvà phát triển nhân cách của trẻ sau này. Bởi đây là giai đoạn đánh dấu sự tự lập dầndần trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ, giai đoạn định hình nhân cách của trẻ. Giáodục thói quen văn hóa vệ sinh là rèn luyện cho trẻ những thói quen của nếp sốngvăn minh như: tính sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng… Đồng thời cung cấp cho trẻnhững kiến thức cơ bản, khoa học về vệ sinh cá nhân. Bồi dưỡng cho trẻ nhữngtình cảm, thái độ tích cực đối với việc thực hiện những hành vi văn hoá, tổ chứccho trẻ thực hiện các thói quen văn hoá vệ sinh trong sinh hoạt hàng ngày, giúp trẻbiết tự kiểm tra, đánh giá hành động vệ sinh của mình, của bạn… Từ đó hình thànhcho trẻ thói quen thực hiện hành vi văn hoá vệ sinh, để trẻ có thể tự bảo vệ mình,được sống thoải mái về thể chất và tinh thần sống khỏe mạnh. Vì vậy công tác chăm sóc và giáo dục vệ sinh cho trẻ mẫu giáo là một việclàm rất quan trọng và cần thiết giúp trẻ có nề nếp, thói quen vệ sinh , phòng tránhbệnh tật, tăng cường sức khỏe nhất là đang sống trong mùa dịch bệnh covid – 19hiện nay, hình thành những kỹ năng sống cơ bản đầu tiên, góp phần tạo nguồnnhân lực có chất lượng trong tương lai. Là một giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo 3-4 tuổi người trực tiếp giảng dạy và chăm lo cho các cháu từng bữa ăn, giấc ngủ tôinhận thức sâu sắc về trách nhiệm của mình cũng như tầm quan trọng của việc rènthói quen vệ sinh cho trẻ tại nhóm lớp mình phụ trách. Chính vì vậy tôi luôn lolắng: Làm sao? Làm như thế nào? Và cần phải làm những gì? để rèn cho trẻ cho trẻthói quen vệ sinh cá nhân một cách tốt nhất. Xuất phát từ lý do trên tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp rèn thóiquen vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong trường mầm non” 1.2: Điểm mới của đề tài: Xuất phát từ vai trò quan trọng của “Rèn thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ”,tôi thấy việc rèn luyện thói quen nề nếp vệ sinh cho trẻ là một việc làm vô cùngquan trọng và có ý nghĩa. Nhưng làm thế nào để giáo dục trẻ có hiệu quả? Điềunày quả không dễ dàng đối với tất cả các giáo viên mầm non. Với đề tài này tôi biết đã được nhiều đồng nghiệp nghiên cứu, nhưng với tôiđề tài này nó có những điểm mới: Tôi dành sự quan tâm và hình thành ở trẻ nhữngkỹ năng như: Trẻ tự rửa mặt, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, chải đầu, đánhrăng. Có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng, tôn trọng người khác như: Không nhổbậy, không vứt rác ra lớp học, nơi công cộng. Biết sử dụng nước sạch, trẻ tự mặcquần áo, biết đòi hỏi người lớn phải cho mình ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Biết gấpcất trải nệm, gối. Biết giữ nhà cửa, đồ dùng đồ chơi gọn gàng sạch sẽ. Biết giúp côlau bàn ghế, rửa đồ chơi, xếp lại giá đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. Khi ra nắng biếtđội mũ nón và biết mặc áo mưa khi trời mưa. Trẻ bắt đầu hình thành vững chắc cácquy tắc vệ sinh cá nhân và nếp sống văn minh. 2. Phần nội dung: 2.1. Thực trạng đề tài, sáng kiến , giải pháp: Trong quá trình rèn kỹ năng vệ sinh cá nhân cho trẻ tôi đã gặp những thuậnlợi và khó khăn sau: * Thuận lợi: Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường mua sắm đầy đủ các đồdùng, dụng cụ phục vụ cho hoạt động vệ sinh của trẻ. Giáo viên nhiệt tình, năng động, yêu nghề, mến trẻ, có trình độ chuyên mônnghiệp vụ vững vàng, có tinh thần đoàn kết, nhất trí cao, luôn có ý thức phấn đấuhoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Nhà trường duy trì được công tác bán trú, các cháu đi học cả ngày nên thuậnlợi trong việc rèn trẻ. Các cháu đều ở cùng lứa tuổi, đặc điểm tâm sinh lý giống nhau nên dễ dàngtrong việc giáo dục. * Khó khăn Một số cháu mới đến trường, lớp nên chưa quen nề nếp vệ sinh, chế độ sinhhoạt ở trường và một số cháu còn quá nhỏ. Một số cháu được cha mẹ cưng chiều quá mức, thường làm giúp trẻ nên khảnăng tự phục vụ của trẻ trong hoạt động vệ sinh còn hạn chế. Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc rèn luyện thói quen vệ sinh chotrẻ. * Kết quả khảo sát thực tế : Khi chưa thực hiện đề tài kết quả như sau: Khả năng Số trẻ KS ĐạtKỹ năng thao tác vệ sinh 10/22 45,5%Có ý thức việc mình làm 11/22 50 %Tình trạng sức khỏe 15/22 68,2% - Nhìn vào bảng khảo sát trên tôi thấy kết quả kỹ năng thao tác vệ sinh, ýthức, sức khỏe của trẻ là quá thấp. Vì vậy tôi đã suy nghĩ và mạnh dạn áp dụngnhững biện pháp hữu hiệu nhất trong việc thực hiện nâng cao hiệu quả cho trẻ mẫugiáo 3-4 tuổi có thói quen vệ sinh cá nhân. 2.2. Nội dung đề tài, sáng kiến, giải pháp: Biện pháp 1: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Rèn luyện thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ Quản lý trường mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 946 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 466 3 0