Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp sáng tạo làm đồ dùng - đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải cho trẻ trong trường mầm non
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.25 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp sáng tạo làm đồ dùng - đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải cho trẻ trong trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp thu hút được sự chú ý của trẻ, mang lại cho trẻ niềm say mê hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, trải nghiệm, khám phá, hợp tác, chia sẻ…giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp sáng tạo làm đồ dùng - đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải cho trẻ trong trường mầm non BIỆN PHÁP“Một số biện pháp sáng tạo làm đồ dùng - đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải cho trẻ trong trường mầm non” I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu Trong trường mầm non, vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ và đồ dùng đồ chơilà phương tiện giúp trẻ thực hiện các hoạt động đó, là nhu cầu không thể thiếu trong cuộcsống hằng ngày của trẻ, trong trường mầm non thì đồ dùng đồ chơi giúp trẻ tiếp thu cáchoạt động của chương trình GDMN một cách sinh động, hấp dẫn hơn. Hiện nay, trong thời đại nền công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ, nhữngđồ chơi điện tử cho trẻ em có rất nhiều trên thị trường, những đồ chơi điện tử luôn có haimặt và chúng ta làm sao có thể yên tâm khi từng ngày, từng giờ các mặt trái của của cácđồ chơi điện tử này đang ảnh hưởng không mấy tích cực đến sự hình thành và phát triểnnhân cách của trẻ em. Tuy nhiên, xét về phương diện giáo dục thì chúng không thể để đápứng đầy đủ các nhu cầu và mục đích của chương trình dạy học ở trường mầm non. Hơn thếnữa việc mua quá nhiều đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh tế của các bậc phụ huynhtrong khi các phế phẩm từ gia đình đang sẵn có và có rất nhiều để cho các cháu có thể sửdụng tái tạo làm đồ chơi cho chính mình. Khi món đồ chơi do tự tay mình làm ra, các cháusẽ cảm thấy yêu quí và hứng thú hơn rất nhiều so với các đồ chơi mua sẵn. Đây cũng làmột hình thức dạy cho trẻ biết yêu quí sức lao động ngay khi còn bé. Xuất phát từ nhữngý tưởng nêu trên, chúng tôi nghĩ rằng việc dạy cho trẻ tự làm đồ chơi là việc làm hết sứccần thiết và bổ ích cho trẻ mầm non. Vì vậy làm đồ dùng đồ chơi đóng một vai trò hết sức quan trọng trong giáo dục trẻ.Trong quá trình làm đồ dùng đồ chơi, đòi hỏi trẻ phải luôn tìm hiểu, khám phá, phát hiệnnhững tính chất của các vật liệu làm đồ chơi cũng như khả năng tạo hình, khả năng tạo rasức truyền cảm cho chúng, trẻ rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo tạo hình để hoàn thành sảnphẩm đẹp. Trong quá trình làm đồ dùng đồ chơi, có thể sẽ đưa ra những sáng kiến riêng,đôi bàn tay của trẻ sẽ linh hoạt và khéo léo hơn. Ngoài ra, trẻ sẽ học được cách chia sẻtrong quá trình lao động, điều này sẽ giúp trẻ tích cực, tự chủ trong hoạt động. Chương trình dạy trẻ làm đồ chơi phải đảm bảo thực hiện theo mục tiêu giáo dục,mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập,sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với từng lứa tuổi và đảm bảo được sự an toàn cho trẻ. Ngày nay trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá, kinh tế phát triển, đồ chơicho trẻ em cũng rất phong phú, đa dạng, trong đó có những đồ chơi bổ ích nhưng cũng cókhông ít những đồ chơi mang tính bạo lực và độc hại đối với trẻ. Chính vì vậy, giáo viêncần phải biết lựa chọn và sáng tạo ra những đồ chơi phù hợp để có thể phát huy tối đa nhậnthức của trẻ. Qua việc làm đồ dùng đồ chơi, trẻ được phát triển hiểu biết, kỹ năng trong rấtnhiều tình huống khác nhau. 2. Đối tượng nghiên cứu: “Một số biện pháp sáng tạo làm đồ dùng - đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải chotrẻ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non” 3. Mục tiêu của biện pháp: Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đồng thời còn là cơ hội để các cô giáo chiasẻ kinh nghiệm về cách làm đồ dùng đồ chơi mầm non dùng trong dạy học bằng nhữngnguyên vật liệu sẵn có Giúp nhà trường nói chung và giáo viên các nhóm lớp nói riêng vừa tiết kiệm đượctiền mua sắm nguyên vật liệu, tạo ra những đồ dùng, đồ chơi mang tính sáng tạo, phongphú vừa làm tăng số lượng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, mà hiệu quả sử dụng lại khá cao đồngthời góp phần làm giảm thiểu lượng rác thải, giảm chi phí cho công tác vệ sinh môi trường. Giúp thu hút được sự chú ý của trẻ, mang lại cho trẻ niềm say mê hứng thú, kíchthích trẻ tích cực hoạt động, trải nghiệm, khám phá, hợp tác, chia sẻ…giúp trẻ phát triểnmột cách toàn diện. II. NỘI DUNG 1. Thực trạng Qua khảo sát, tôi thấy nhu cầu về đồ dùng đồ chơi của cô và trẻ là rất lớn và khôngthể đáp ứng đầy đủ vì mỗi cô được lựa chọn một đề tài tuỳ thuộc vào điều kiện và nhu cầucủa trẻ, trong khi đó đồ dùng đồ chơi cần cho một hoạt động còn hạn chế về nhiều mặt. Hơn nữa việc đầu tư, mua sắm đồ dùng đồ chơi hiện đại còn hạn chế do kinh tế giađình phụ huynh còn nhiều khó khăn vì chủ yếu là lao động nông nghiệp. Vì vậy cho nênviệc tận dụng nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng đồ chơi là một giải pháp góp phầngiúp cho trẻ được phát triển toàn diện, góp phần bảo vệ môi trường và tiết kiệm kinh phícho nhà trường, cho phụ huynh. 2. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của biện pháp 2.1.Cơ sở lí luận Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện. Thông qua hoạtđộng cùng cô làm đồ dùng đồ chơi tận dụng từ các nguyên vật liệu phế thải và chơi với cácđồ dùng đồ chơi đó, trẻ sẽ được phát triển nhiều mặt: - Về thể chất: giúp trẻ vận động các cơ, sự khéo léo của đôi tay như: nắm, kết, cắt, đi, bật, nhẩy… - Về nhận thức: Trẻ biết so sánh, nêu đặc điểm, phân biệt màu sắc, kích thước, tínhchất của đồ dùng, giải quết vấn đề… - Về ngôn ngữ: Trao đổi, bàn bạc cách làm, cách chơi, nhận xét, giải thích, diễnđạt…qua đó vốn từ của trẻ được mở rộng. - Về tình cảm kĩ năng xã hội: Phát triển ở trẻ tinh thần hợp tác, gắn kết, chia sẻ giữatrẻ với trẻ, giữa trẻ với cô. - Về thẩm mỹ: Sau khi hoàn thành một sản phẩm đồ dùng đồ chơi do mình làm ra,trẻ sẽ rất vui vẻ, thoải mái giới thiệu và chơi với sản phẩm của mình. Tôn trọng và giữ gìnsản phẩm của mình và người khác làm ra, biết bảo vệ môi trường. 2.2. Cơ sở thực tiễn Qua nghiên cứu thực tế tại trường mầm non Trung Lập, tôi nhận thấy có nhữngthuận lợi và khó khăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp sáng tạo làm đồ dùng - đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải cho trẻ trong trường mầm non BIỆN PHÁP“Một số biện pháp sáng tạo làm đồ dùng - đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải cho trẻ trong trường mầm non” I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu Trong trường mầm non, vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ và đồ dùng đồ chơilà phương tiện giúp trẻ thực hiện các hoạt động đó, là nhu cầu không thể thiếu trong cuộcsống hằng ngày của trẻ, trong trường mầm non thì đồ dùng đồ chơi giúp trẻ tiếp thu cáchoạt động của chương trình GDMN một cách sinh động, hấp dẫn hơn. Hiện nay, trong thời đại nền công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ, nhữngđồ chơi điện tử cho trẻ em có rất nhiều trên thị trường, những đồ chơi điện tử luôn có haimặt và chúng ta làm sao có thể yên tâm khi từng ngày, từng giờ các mặt trái của của cácđồ chơi điện tử này đang ảnh hưởng không mấy tích cực đến sự hình thành và phát triểnnhân cách của trẻ em. Tuy nhiên, xét về phương diện giáo dục thì chúng không thể để đápứng đầy đủ các nhu cầu và mục đích của chương trình dạy học ở trường mầm non. Hơn thếnữa việc mua quá nhiều đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh tế của các bậc phụ huynhtrong khi các phế phẩm từ gia đình đang sẵn có và có rất nhiều để cho các cháu có thể sửdụng tái tạo làm đồ chơi cho chính mình. Khi món đồ chơi do tự tay mình làm ra, các cháusẽ cảm thấy yêu quí và hứng thú hơn rất nhiều so với các đồ chơi mua sẵn. Đây cũng làmột hình thức dạy cho trẻ biết yêu quí sức lao động ngay khi còn bé. Xuất phát từ nhữngý tưởng nêu trên, chúng tôi nghĩ rằng việc dạy cho trẻ tự làm đồ chơi là việc làm hết sứccần thiết và bổ ích cho trẻ mầm non. Vì vậy làm đồ dùng đồ chơi đóng một vai trò hết sức quan trọng trong giáo dục trẻ.Trong quá trình làm đồ dùng đồ chơi, đòi hỏi trẻ phải luôn tìm hiểu, khám phá, phát hiệnnhững tính chất của các vật liệu làm đồ chơi cũng như khả năng tạo hình, khả năng tạo rasức truyền cảm cho chúng, trẻ rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo tạo hình để hoàn thành sảnphẩm đẹp. Trong quá trình làm đồ dùng đồ chơi, có thể sẽ đưa ra những sáng kiến riêng,đôi bàn tay của trẻ sẽ linh hoạt và khéo léo hơn. Ngoài ra, trẻ sẽ học được cách chia sẻtrong quá trình lao động, điều này sẽ giúp trẻ tích cực, tự chủ trong hoạt động. Chương trình dạy trẻ làm đồ chơi phải đảm bảo thực hiện theo mục tiêu giáo dục,mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập,sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với từng lứa tuổi và đảm bảo được sự an toàn cho trẻ. Ngày nay trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá, kinh tế phát triển, đồ chơicho trẻ em cũng rất phong phú, đa dạng, trong đó có những đồ chơi bổ ích nhưng cũng cókhông ít những đồ chơi mang tính bạo lực và độc hại đối với trẻ. Chính vì vậy, giáo viêncần phải biết lựa chọn và sáng tạo ra những đồ chơi phù hợp để có thể phát huy tối đa nhậnthức của trẻ. Qua việc làm đồ dùng đồ chơi, trẻ được phát triển hiểu biết, kỹ năng trong rấtnhiều tình huống khác nhau. 2. Đối tượng nghiên cứu: “Một số biện pháp sáng tạo làm đồ dùng - đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải chotrẻ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non” 3. Mục tiêu của biện pháp: Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đồng thời còn là cơ hội để các cô giáo chiasẻ kinh nghiệm về cách làm đồ dùng đồ chơi mầm non dùng trong dạy học bằng nhữngnguyên vật liệu sẵn có Giúp nhà trường nói chung và giáo viên các nhóm lớp nói riêng vừa tiết kiệm đượctiền mua sắm nguyên vật liệu, tạo ra những đồ dùng, đồ chơi mang tính sáng tạo, phongphú vừa làm tăng số lượng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, mà hiệu quả sử dụng lại khá cao đồngthời góp phần làm giảm thiểu lượng rác thải, giảm chi phí cho công tác vệ sinh môi trường. Giúp thu hút được sự chú ý của trẻ, mang lại cho trẻ niềm say mê hứng thú, kíchthích trẻ tích cực hoạt động, trải nghiệm, khám phá, hợp tác, chia sẻ…giúp trẻ phát triểnmột cách toàn diện. II. NỘI DUNG 1. Thực trạng Qua khảo sát, tôi thấy nhu cầu về đồ dùng đồ chơi của cô và trẻ là rất lớn và khôngthể đáp ứng đầy đủ vì mỗi cô được lựa chọn một đề tài tuỳ thuộc vào điều kiện và nhu cầucủa trẻ, trong khi đó đồ dùng đồ chơi cần cho một hoạt động còn hạn chế về nhiều mặt. Hơn nữa việc đầu tư, mua sắm đồ dùng đồ chơi hiện đại còn hạn chế do kinh tế giađình phụ huynh còn nhiều khó khăn vì chủ yếu là lao động nông nghiệp. Vì vậy cho nênviệc tận dụng nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng đồ chơi là một giải pháp góp phầngiúp cho trẻ được phát triển toàn diện, góp phần bảo vệ môi trường và tiết kiệm kinh phícho nhà trường, cho phụ huynh. 2. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của biện pháp 2.1.Cơ sở lí luận Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện. Thông qua hoạtđộng cùng cô làm đồ dùng đồ chơi tận dụng từ các nguyên vật liệu phế thải và chơi với cácđồ dùng đồ chơi đó, trẻ sẽ được phát triển nhiều mặt: - Về thể chất: giúp trẻ vận động các cơ, sự khéo léo của đôi tay như: nắm, kết, cắt, đi, bật, nhẩy… - Về nhận thức: Trẻ biết so sánh, nêu đặc điểm, phân biệt màu sắc, kích thước, tínhchất của đồ dùng, giải quết vấn đề… - Về ngôn ngữ: Trao đổi, bàn bạc cách làm, cách chơi, nhận xét, giải thích, diễnđạt…qua đó vốn từ của trẻ được mở rộng. - Về tình cảm kĩ năng xã hội: Phát triển ở trẻ tinh thần hợp tác, gắn kết, chia sẻ giữatrẻ với trẻ, giữa trẻ với cô. - Về thẩm mỹ: Sau khi hoàn thành một sản phẩm đồ dùng đồ chơi do mình làm ra,trẻ sẽ rất vui vẻ, thoải mái giới thiệu và chơi với sản phẩm của mình. Tôn trọng và giữ gìnsản phẩm của mình và người khác làm ra, biết bảo vệ môi trường. 2.2. Cơ sở thực tiễn Qua nghiên cứu thực tế tại trường mầm non Trung Lập, tôi nhận thấy có nhữngthuận lợi và khó khăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thảiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2016 21 0 -
47 trang 958 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0