![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp sắp xếp, bảo quản đồ dùng đồ chơi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong hoạt động giáo dục cho trẻ 3 - 4 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.06 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài trước hết khảo sát thực trạng và thực nghiệm các giải pháp nhằm kiểm nghiệm và đánh giá hiệu quả tích cực của việc sắp xếp và bảo quản đồ dùng đồ chơi một cách khoa học, hệ thống. Từ đó đúc rút kinh nghiệm và đề xuất áp dụng các giải pháp vào thực tiễn nhằm giúp giáo viên thuận tiện, tiết kiệm thời gian và tiền bạc; Giúp trẻ hình thành, phát triển ý thức sắp xếp và giữ gìn đồ dùng đồ chơi, tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm với đồ dùng đồ chơi một cách đầy đủ và ý nghĩa nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp sắp xếp, bảo quản đồ dùng đồ chơi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong hoạt động giáo dục cho trẻ 3 - 4 tuổi ở trường mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP SẮP XẾP, BẢO QUẢN ĐỒ DÙNGĐỒ CHƠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON” SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG MẦM NON HOA SEN ------ ------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP SẮP XẾP, BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG ĐỒCHƠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON” Tác giả: Hồ Thị Nữ Tổ chuyên môn: 2 & 3 Năm học: 2021 - 2022 ĐT: 0976040267 LỜI TỰA! Hẳn nhiều người trong chúng ta đã biết đến bộ phim hoạt hình nổi tiếngCâu chuyện đồ chơi (Toy story)của đạodiễn người MỹJohn Lasseter. Câu chuyệntrong bộ phim kể về cuộc sống và cuộc phiêu lưu của các nhân vật trong thế giớiđồ chơi, làm hấp dẫn, nức lòng các bạn nhỏ trên toàn thế giới. Theo miêu tả củatác giả, những ông khoai tây, những phi hành gia, những chú lợn đất hay cô búpbê kia, trong con mắt người lớn, có thể chỉ là những vật dụng vô tri vô giác, chúng“giả vờ” nằm yên khi con người đi qua. Nhưng thực thế, chúng là những sinh thểcó linh hồn, có tình cảm, có nhịp sống, trải nghiệm và những hành trình riêng. Bộphim đánh thức trong chúng ta, những người lớn, một điều rằng: Thế giới đồ chơi,thế giới của trí tưởng tượng, đối với con trẻ, quan trọng và đẹp đẽ tới nhường nào! PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Đối với trẻ mầm non, đồ dùng đồ chơi là phương tiện giúp trẻ phát triển thểchất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, góp phần hình thành những yếu tố ban đầu vềnhân cách trẻ, trẻ được học được chơi một cách hứng thú, thoã mãn nhu cầu chơicủa trẻ. Tìm hiểu tình hình thực tế qua mỗi lần chuyển từ lớp này sang lớp khác, phònghọc này sang phòng học khác, ở nhiều lớp học trong trường nói chung trong độ tuổimẫu giáo bé 3- 4 tuổi nói riêng, tôi nhận thấy sự sắp xếp và bảo quản đồ dùng đồ chơicủa giáo viên ở các lớp chưa được chú trọng. Đồ dùng đồ chơi sắp xếp không khoa học,không hợp lý; Chưa có sự phân loại đồ dùng đồ chơi để thuận tiện cho việc dễ cất, dễquan sát, dễ lấy; Đồ dùng đồ chơi không được vệ sinh định kỳ gây ẩm mốc biến dạng;Có những danh mục bị lãng quên không sử dụng đến thực sự rất lãng phí. Ở khía cạnhkhác, lại có tình trạng chỉ một loại đồ chơi mà dùng cho trẻ chơi từ chủ đề này sangchủ đề khác rất đơn điệu, nhàm chán, hiệu quả giáo dục trẻ không cao... Thực trạngtồn tại nói trên một phần do trẻ 3- 4 tuổi kỹ năng còn hạn chế, lại chưa được chú trọngrèn ý thức sử dụng và bảo quản khiến cho đồ dùng đồ chơi xuống cấp nhiều... Mặt kháctrong một bộ phận giáo viên vẫn còn tồn tại suy nghĩ: Dạy chay rồi cũng xong, hưhỏng rồi làm bổ sung sau...Hoặc trong thực tiễn khi cho trẻ chơi nhiều thì đồ chơisẽ hư hỏng đến lúc thi, dự giờ, đồ chơi không còn đẹp, hiệu quả sử dụng không còncao. Tất cả những tồn tại đó đã gây ra sự lãng phí kinh tế của nhà trường, công sức củagiáo viên và trên hết là thiệt thòi cho trẻ. Trăn trở của tôi là: Cần lắm những giáo viên mầm non tâm huyết với nghề,chú ý tập trung rèn cho trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Người giáo viên mầmnon ấy còn phải khéo léo, sáng tạo và có những giải pháp sắp xếp- Bảo quản đồdùng đồ chơi cho trẻ thật khoa học, an toàn và mang tính thẩm mỹ. Từ đó thu hútsự chú ý của trẻ tham gia hoạt động với đồ dùng đồ chơi. Vừa tránh sự lãng phí tàisản chung vừa vận dụng tối đa các đồ dùng đồ chơi vào dạy- học- vui chơi gópphần giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Đó chính là lý do để tôi lựa chọn đề tài“ Một số biện pháp sắp xếp, bảo quản đồ dùng đồ chơi nhằm nâng cao hiệu quảsử dụng trong hoạt động giáo dục cho trẻ 3 - 4 tuổi ở trường mầm non”.2. Mục tiêu đề tài Đề tài trước hết khảo sát thực trạng và thực nghiệm các giải pháp nhằm kiểmnghiệm và đánh giá hiệu quả tích cực của việc sắp xếp và bảo quản đồ dùng đồchơi một cách khoa học, hệ thống. Từ đó đúc rút kinh nghiệm và đề xuất áp dụngcác giải pháp vào thực tiễn nhằm giúp giáo viên thuận tiện, tiết kiệm thời gian vàtiền bạc; Giúp trẻ hình thành, phát triển ý thức sắp xếp và giữ gìn đồ dùng đồ chơi,tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm với đồ dùng đồ chơi một cách đầy đủ và ýnghĩa nhất.3. Đóng góp mới của đề tài Khi đi sâu tìm hiểu thực tiễn cũng như tìm tòi các nguồn tài liệu tham khảo, tôichưa thấy có đề tài nào nghiên cứu trực tiếp, chưa có ứng dụng nào toàn diện, đầy đủ vàkhoa học về vấn đề sắp xếp và bảo quản đồ dùng đồ chơi sao cho thật sự hiệu quả và cụthể. Vì vậy qua quá trình thực hiện, tôi thấy đề tài của bản thân đã có những yếu tố mới,thực sự có tín hiệu tốt, có sức lan tỏa trong đồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp sắp xếp, bảo quản đồ dùng đồ chơi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong hoạt động giáo dục cho trẻ 3 - 4 tuổi ở trường mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP SẮP XẾP, BẢO QUẢN ĐỒ DÙNGĐỒ CHƠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON” SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG MẦM NON HOA SEN ------ ------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP SẮP XẾP, BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG ĐỒCHƠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON” Tác giả: Hồ Thị Nữ Tổ chuyên môn: 2 & 3 Năm học: 2021 - 2022 ĐT: 0976040267 LỜI TỰA! Hẳn nhiều người trong chúng ta đã biết đến bộ phim hoạt hình nổi tiếngCâu chuyện đồ chơi (Toy story)của đạodiễn người MỹJohn Lasseter. Câu chuyệntrong bộ phim kể về cuộc sống và cuộc phiêu lưu của các nhân vật trong thế giớiđồ chơi, làm hấp dẫn, nức lòng các bạn nhỏ trên toàn thế giới. Theo miêu tả củatác giả, những ông khoai tây, những phi hành gia, những chú lợn đất hay cô búpbê kia, trong con mắt người lớn, có thể chỉ là những vật dụng vô tri vô giác, chúng“giả vờ” nằm yên khi con người đi qua. Nhưng thực thế, chúng là những sinh thểcó linh hồn, có tình cảm, có nhịp sống, trải nghiệm và những hành trình riêng. Bộphim đánh thức trong chúng ta, những người lớn, một điều rằng: Thế giới đồ chơi,thế giới của trí tưởng tượng, đối với con trẻ, quan trọng và đẹp đẽ tới nhường nào! PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Đối với trẻ mầm non, đồ dùng đồ chơi là phương tiện giúp trẻ phát triển thểchất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, góp phần hình thành những yếu tố ban đầu vềnhân cách trẻ, trẻ được học được chơi một cách hứng thú, thoã mãn nhu cầu chơicủa trẻ. Tìm hiểu tình hình thực tế qua mỗi lần chuyển từ lớp này sang lớp khác, phònghọc này sang phòng học khác, ở nhiều lớp học trong trường nói chung trong độ tuổimẫu giáo bé 3- 4 tuổi nói riêng, tôi nhận thấy sự sắp xếp và bảo quản đồ dùng đồ chơicủa giáo viên ở các lớp chưa được chú trọng. Đồ dùng đồ chơi sắp xếp không khoa học,không hợp lý; Chưa có sự phân loại đồ dùng đồ chơi để thuận tiện cho việc dễ cất, dễquan sát, dễ lấy; Đồ dùng đồ chơi không được vệ sinh định kỳ gây ẩm mốc biến dạng;Có những danh mục bị lãng quên không sử dụng đến thực sự rất lãng phí. Ở khía cạnhkhác, lại có tình trạng chỉ một loại đồ chơi mà dùng cho trẻ chơi từ chủ đề này sangchủ đề khác rất đơn điệu, nhàm chán, hiệu quả giáo dục trẻ không cao... Thực trạngtồn tại nói trên một phần do trẻ 3- 4 tuổi kỹ năng còn hạn chế, lại chưa được chú trọngrèn ý thức sử dụng và bảo quản khiến cho đồ dùng đồ chơi xuống cấp nhiều... Mặt kháctrong một bộ phận giáo viên vẫn còn tồn tại suy nghĩ: Dạy chay rồi cũng xong, hưhỏng rồi làm bổ sung sau...Hoặc trong thực tiễn khi cho trẻ chơi nhiều thì đồ chơisẽ hư hỏng đến lúc thi, dự giờ, đồ chơi không còn đẹp, hiệu quả sử dụng không còncao. Tất cả những tồn tại đó đã gây ra sự lãng phí kinh tế của nhà trường, công sức củagiáo viên và trên hết là thiệt thòi cho trẻ. Trăn trở của tôi là: Cần lắm những giáo viên mầm non tâm huyết với nghề,chú ý tập trung rèn cho trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Người giáo viên mầmnon ấy còn phải khéo léo, sáng tạo và có những giải pháp sắp xếp- Bảo quản đồdùng đồ chơi cho trẻ thật khoa học, an toàn và mang tính thẩm mỹ. Từ đó thu hútsự chú ý của trẻ tham gia hoạt động với đồ dùng đồ chơi. Vừa tránh sự lãng phí tàisản chung vừa vận dụng tối đa các đồ dùng đồ chơi vào dạy- học- vui chơi gópphần giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Đó chính là lý do để tôi lựa chọn đề tài“ Một số biện pháp sắp xếp, bảo quản đồ dùng đồ chơi nhằm nâng cao hiệu quảsử dụng trong hoạt động giáo dục cho trẻ 3 - 4 tuổi ở trường mầm non”.2. Mục tiêu đề tài Đề tài trước hết khảo sát thực trạng và thực nghiệm các giải pháp nhằm kiểmnghiệm và đánh giá hiệu quả tích cực của việc sắp xếp và bảo quản đồ dùng đồchơi một cách khoa học, hệ thống. Từ đó đúc rút kinh nghiệm và đề xuất áp dụngcác giải pháp vào thực tiễn nhằm giúp giáo viên thuận tiện, tiết kiệm thời gian vàtiền bạc; Giúp trẻ hình thành, phát triển ý thức sắp xếp và giữ gìn đồ dùng đồ chơi,tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm với đồ dùng đồ chơi một cách đầy đủ và ýnghĩa nhất.3. Đóng góp mới của đề tài Khi đi sâu tìm hiểu thực tiễn cũng như tìm tòi các nguồn tài liệu tham khảo, tôichưa thấy có đề tài nào nghiên cứu trực tiếp, chưa có ứng dụng nào toàn diện, đầy đủ vàkhoa học về vấn đề sắp xếp và bảo quản đồ dùng đồ chơi sao cho thật sự hiệu quả và cụthể. Vì vậy qua quá trình thực hiện, tôi thấy đề tài của bản thân đã có những yếu tố mới,thực sự có tín hiệu tốt, có sức lan tỏa trong đồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Bảo quản đồ dùng đồ chơi Hoạt động giáo dục cho trẻ 3-4 tuổiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0