Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên, phế phẩm gây hứng thú cho trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động tạo hình tại lớp 5TA4 trường Mầm non Nhân Thắng

Số trang: 27      Loại file: docx      Dung lượng: 4.11 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên, phế phẩm gây hứng thú cho trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động tạo hình tại lớp 5TA4 trường Mầm non Nhân Thắng” góp phần thực hiện tốt phương pháp đổi mới giáo dục mầm non của trường mầm non của tôi nói riêng và ngành học nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên, phế phẩm gây hứng thú cho trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động tạo hình tại lớp 5TA4 trường Mầm non Nhân Thắng1 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANGPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 2PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 31. Thực trạng việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên, phế phẩm gây hứng thú cho trẻ 5 - 6 3tuổi trong hoạt động tạo hình tại lớp 5TA4 Trường Mầm non Nhân Thắnga) Ưu điểm. 3b) Hạn chế và nguyên nhân hạn chế. 42. Một số biện pháp sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên, phế phẩm gây hứng thú cho trẻ 5 - 6 6tuổi trong hoạt động tạo hình tại lớp 5TA4 Trường Mầm non Nhân Thắnga) Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình với Nguyên vật liệu thiên nhiên, phế phẩm 6theo các chủ đềb) Biện pháp 2: Sưu tầm các nguyên vật liệu từ thiên nhiên, phế phẩm 8c) Biện pháp 3: Cho trẻ khám phá trải nghiệm những nguyên liệu thiên nhiên, phế phẩm và các tác 10phẩm nghệ thuật tạo hình ở mọi lúc mọi nơid) Biện pháp 4: Tổ chức cho trẻ thực hành hoạt động tạo hình với các nguyên vật liệu từ thiên nhiên, 15phế phẩme) Biện pháp 5: Phối hợp tốt với phụ huynh sưu tầm và tích cực cho trẻ sử dụng nguyên vật liệu thiên 19nhiên, phế phẩm trong hoạt động tạo hình3. Kết quả. 21a) Kết quả đạt được . 21b) Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm (sau khi áp dụng thực tiễn) 234. Kết luận. 235. Kiến nghị , đề xuất . 24a) Đối với tổ/ nhóm chuyên môn. 24b) Đối với Lãnh đạo nhà trường. 24c)Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo; Sở Giáo dục và Đào tạo 24PHẦN III. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP. 25PHẦN IV. CAM KẾT 26 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ “Trẻ em hôm nay Thế giới ngày mai”. Vâng, trẻ em là những chủ nhân tương lai của đất nước, mọi trẻ em sinh ra đều đượcchăm sóc, sinh trưởng và phát triển một cách toàn diện.Các nhà tâm lý học đã nói rằng“Phải giáo dục trẻ biết yêu quý cái đẹp ngay từ thủa còn thơ. Bởi nó là cơ sở đầu tiên hìnhthành lên nhân cách con người mới.” Chính vì vậy, hoạt động tạo hình là một hoạt động vôcùng quan trọng và không thể thiếu được trong chương trình giáo dục Mầm non..2 Trong trường mầm non, hoạt động tạo hình chính là phương tiện để trẻ thể hiện mình,thông qua nghệ thuật tạo hình trẻ được thử sức mình trong việc sáng tạo thế giới riêng theotư duy của mình. Đối với trẻ thơ, trong thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ, hấpdẫn, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật đẹp, những bức tranh sinh động hay những con vậtngộ nghĩnh đáng yêu, nó giúp trẻ tìm hiểu khám phá những gì mà trẻ được nhìn thấy ở thếgiới xung quanh. Từ đó giúp trẻ phát triển cảm xúc, tình cảm tích cực để trẻ phát huy tínhsáng tạo, trí tưởng tượng phong phú của trẻ. Hoạt động tạo hình là một hoạt động có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển tâm lý,sự sáng tạo và trí tưởng tượng của trẻ. Đây là một hoạt động vô cùng hấp dẫn đối với trẻ vớisự phong phú của các thể loại như: vẽ, nặn, xếp, gấp, cắt, xé, dán... Hoạt động tạo hình của trẻ nhỏ không phụ thuộc vào ý chí mà phụ thuộc vào yếu tốcảm xúc, tình cảm và hứng thú của trẻ. Từ những hứng thú trong hoạt động tạo hình nó làmnảy sinh ra những ý tưởng thú vị, là điều kiện để kích thích trí tưởng tượng sáng tạo, thôithúc trẻ luôn luôn tìm tòi, khám phá những kiến thức mới lạ trong cuộc sống xung quanh.Vậy làm thế nào, để phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình? Mỗigiáo viên phải có lòng yêu nghề, mến trẻ, luôn trang bị cho mình đầy đủ kiến thức vềphương pháp tổ chức hoạt động tạo hình và tạo môi trường hoạt động thuận lợi cho trẻ. Tuynhiên, hoạt động tạo hình không thể thực hiện được nếu không có nguyên liệu tạo hình. Đểhoạt động tạo hình có hiệu quả thì việc lựa chọn và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu tạo hìnhlà rất quan trọng. Đặc biệt là với nguyên vật liệu từ thiên nhiên. Một trong những yếu tố rất quan trọng, luôn hấp dẫn trẻ, tạo cho trẻ niềm say mê vôtận chính là thiên nhiên và các nguyên vật liệu tạo hình lấy từ thiên nhiên. Thiên nhiên xungquanh chúng ta rất phong phú và đa dạng. Vì vậy nguyên vật liệu càng phong phú bao nhiêuthì khả năng sáng tạo của trẻ càng được phát huy bấy nhiêu. Xuất phát từ lý do này tôi đãtìm tòi các nguyên vật liệu hết sức gần gũi với trẻ nhằm kích thích tính chủ động và khảnăng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình. Với mong muốn sẽ đưa ra các biện pháp hữuhiệu nhất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, đặc biệt là phát huy chuyên đề giáo dụclấy trẻ làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, đáp ứng kịp thời với chươngtrình giáo dụ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: