Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tạo cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.33 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là để thực hiện tốt việc giáo dục, rèn luyện kĩ năng sống cho trẻ trong giai đoạn hiện nay thông qua các biện pháp trên tôi đã phần nào nhận được kết quả đáng mừng. Vì thế bản thân tôi có một số đề xuất như sau: Cần mở các khóa bồi dưỡng, nâng cao kĩ năng sống cho trẻ để giáo viên nâng cao tay nghề và giảng dạy trẻ một cách khoa học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tạo cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếpMột số biện pháp tạo cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tuổi thơ ấu của con người là một giai đoạn tràn đầy hạnh phúc trong vòngtay yêu thương của ông bà, cha mẹ. Bên cạnh đó, do sự phát triển của xã hội nêntrẻ đã được gởi tới trường Mầm non để học tập nhằm giúp các bậc phụ huynh cóthời gian làm việc, tham gia vào lao động xã hội. Điều này cho thấy hầu hết thờigian là trẻ ở trường. Làm thế nào để giúp trẻ sống trong một tập thể đông đúc cónề nếp, hiểu biết mà vẫn hồn nhiên, mạnh dạn, linh hoạt như ở gia đình, đó lànhiệm vụ vô cùng khó khăn của một giáo viên mầm non phụ trách nhóm lớp. Tuy tất cả các giáo viên đã đi học ở trường Sư phạm về sự cần thiết đểxây dựng và phát triển nhân cách toàn diện cho một đứa trẻ, nhưng trong thực tếhầu hết giáo viên hay chú trọng tới việc rèn nề nếp lớp để trẻ luôn trật tự trongthời gian tiến hành tiết học cũng như rèn trẻ ngoan trong thời gian trẻ thực hiệnmột số hoạt động khác trong lớp. Nhưng mặt trái của việc đó là các giáo viên vôtình làm cho trẻ mất đi sự tự tin, mạnh dạn, sáng tạo của bản thân và chính điềunày đã ảnh hưởng phần nào đến việc dạy học theo quan điểm giáo dục lấy trẻlàm trung tâm trong giai đoạn hiện nay. Để khắc phục vấn đề này, bản thân tôi nhận thấy cần có một số biện phápđể cải thiện tình trạng hiện nay và đây cũng là lý do mà tôi đã chọn đề tài “Mộtsố biện pháp tạo cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp”. II. NỘI DUNG 1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Chúng ta phải thừa nhận một điều là trẻ con ngày nay đã thông minh hơn,lanh lẹ hơn và lém lĩnh hơn. Nhưng khi trẻ vào lớp học thì các trẻ không dámnói lên những điều trẻ thích, không dám mạnh dạn giao tiếp với người lớn theosuy nghĩ của mình. Chỉ một số ít trẻ dám nói lên những suy nghĩ khi trò chuyệncùng cô hay người lớn khi đến lớp. Nguyên nhân là do trong quá trình tiến hành giảng dạy giáo viên không cósự giao tiếp gần gũi giữa cô và trẻ, cô thường dạy rập khuôn theo giáo án. Bởi vìgiáo viên luôn nghĩ rằng nếu vui vẻ d dãi thì trẻ sẽ mất nề nếp và gây ồn ào. Vàmột trong những nguyên nhân gây nên sự thụ động ở trẻ nữa đó là: - Giáo viên chưa biết khai thác để sử dụng sự thông minh linh hoạt ở mộtsố trẻ giỏi đang có ở trong lớp của mình. - Giáo viên ít cùng trẻ trò chuyện về những vấn đề xảy ra xung quanh trẻ. - Còn ra lệnh cho trẻ để trẻ sợ cô mà không dám làm việc mà cô khôngcho phép. - Trong một số tiết học thường trẻ rất ít được nói, chỉ trả lời khi cô hỏi vàthậm chí cô giáo chỉ kêu những trẻ nhanh nhẹn hơn mà bỏ qua những trẻ có tính Trang 1Một số biện pháp tạo cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếpcách trầm, bởi vì giáo viên sợ không đảm bảo thời gian đối với một tiết học đãđược quy định. 1.1. Đặc điểm tình hình Trong khoảng 2 năm học gần đây, tất cả chúng ta đều được nghe và phảithực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm. Nếu thực hiện theo quan điểm này có nghĩa là trẻ sẽ được tự mình thểhiện theo ý muốn, giáo viên chỉ là người gợi mở khơi dậy những khả năng tìmẩn của trẻ. Nhưng thực tế cho thấy thì tình trạng này vẫn chưa được cải thiện,ngay cả bản thân tôi cũng chưa thật sự hòa đồng, gần gũi với trẻ để tạo cho trẻsự thoải mái và không bị gò bó khi thực hiện các yêu cầu của cô. Trẻ đến lớp rất hay trông chờ vào cô trong nhiều hoạt động, trẻ thườngnhút nhát chưa dám thể hiện khả năng của mình mà phải chờ đợi sự hướng dẫncủa cô. Bên cạnh đó, nhiều bậc cha mẹ chăm sóc con mình rất kĩ, việc gì cũnglàm thay cho trẻ, và điều đó làm mất giá trị của việc tự tin, mạnh dạn khi đứa trẻlớn lên thành người lớn. Vô tình đã tạo ra một đứa trẻ mất niềm tin vào bản thân,muốn mọi thứ đều có sự giúp đỡ của người lớn… 1.2. Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi - Được sự chỉ đạo sâu sát của cấp lãnh đạo Phòng GD – ĐT Hoà Bình, tạomọi điều kiện về cơ sở vật chất và trang thiết bị cho nhà trường. - Được sự quan tâm sát sao về chuyên môn cũng như việc trang bị đầy đủvề cơ sở vật chất cho giáo viên của Ban giám hiệu nhà trường. - Được sự quan tâm của các bậc phụ huynh trong việc chăm sóc và giáodục trẻ. - Bản thân là giáo viên trực tiếp đứng lớp nên tôi có rất nhiều thuận lợi,tôi có nhiều kinh nghiệm trong việc tạo sự gần gũi, tiếp xúc với trẻ, mọi hoạtđộng học tập và sinh hoạt cô và trẻ cùng nhau thực hiện. - Trẻ được học đúng độ tuổi. - Trẻ 5 tuổi đã có đủ sức khỏe và khả năng thực hiện công việc tự phục vụbản thân, các cháu thích làm những công việc để giúp đỡ người lớn. Trên mộtnửa cháu trong lớp đã học qua mầm chồi nên việc đi vào nề nếp cũng nhanhchóng được tiếp thu thực hiện. * Khó khăn Trang 2Một số biện pháp tạo cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp Mặt khác, trong quá trình thực hiện tôi vẫn gặp những khó khăn nhấtđịnh, khó khăn đặt ra cho giáo viên là: - Sự giáo dục chưa đồng bộ, thiếu thống nhất giữa gia đình và nhà trường;Điều kiện vật chất để cho trẻ tham gia hoạt động chưa đảm bảo. - Bản thân giáo viên còn thiếu kiến thức về khả năng tạo cho trẻ sự mạnhdạn; Số trẻ trong lớp có nhiều tính cách khác nhau, giáo viên chưa dành đủ thờigian để quan tâm từng trẻ. - Tình trạng sức khỏe của trẻ không cho phép, hoặc sự không đồng đều vềkhả năng mạnh dạn của trẻ; - Với phụ huynh thì chưa thấy sự cần thiết việc hình thành sự tự tin, mạnhdạn của trẻ 5-6 tuổi (cho rằng phẩm chất này chỉ cần khi trẻ lớn hơn); Trẻ đượcngười lớn trong gia đình quá nuông chiều; Trẻ yếu về thể chất, luôn cần ngườilớn giúp đỡ trong mọi việc. 1.3. Khảo sát chất lượng Qua quan sát trẻ ở lớp, nhìn chung kết quả cho thấy như sau: Trẻ chia rathành 3 nhóm: Mức độ khả năng tự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tạo cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếpMột số biện pháp tạo cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tuổi thơ ấu của con người là một giai đoạn tràn đầy hạnh phúc trong vòngtay yêu thương của ông bà, cha mẹ. Bên cạnh đó, do sự phát triển của xã hội nêntrẻ đã được gởi tới trường Mầm non để học tập nhằm giúp các bậc phụ huynh cóthời gian làm việc, tham gia vào lao động xã hội. Điều này cho thấy hầu hết thờigian là trẻ ở trường. Làm thế nào để giúp trẻ sống trong một tập thể đông đúc cónề nếp, hiểu biết mà vẫn hồn nhiên, mạnh dạn, linh hoạt như ở gia đình, đó lànhiệm vụ vô cùng khó khăn của một giáo viên mầm non phụ trách nhóm lớp. Tuy tất cả các giáo viên đã đi học ở trường Sư phạm về sự cần thiết đểxây dựng và phát triển nhân cách toàn diện cho một đứa trẻ, nhưng trong thực tếhầu hết giáo viên hay chú trọng tới việc rèn nề nếp lớp để trẻ luôn trật tự trongthời gian tiến hành tiết học cũng như rèn trẻ ngoan trong thời gian trẻ thực hiệnmột số hoạt động khác trong lớp. Nhưng mặt trái của việc đó là các giáo viên vôtình làm cho trẻ mất đi sự tự tin, mạnh dạn, sáng tạo của bản thân và chính điềunày đã ảnh hưởng phần nào đến việc dạy học theo quan điểm giáo dục lấy trẻlàm trung tâm trong giai đoạn hiện nay. Để khắc phục vấn đề này, bản thân tôi nhận thấy cần có một số biện phápđể cải thiện tình trạng hiện nay và đây cũng là lý do mà tôi đã chọn đề tài “Mộtsố biện pháp tạo cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp”. II. NỘI DUNG 1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Chúng ta phải thừa nhận một điều là trẻ con ngày nay đã thông minh hơn,lanh lẹ hơn và lém lĩnh hơn. Nhưng khi trẻ vào lớp học thì các trẻ không dámnói lên những điều trẻ thích, không dám mạnh dạn giao tiếp với người lớn theosuy nghĩ của mình. Chỉ một số ít trẻ dám nói lên những suy nghĩ khi trò chuyệncùng cô hay người lớn khi đến lớp. Nguyên nhân là do trong quá trình tiến hành giảng dạy giáo viên không cósự giao tiếp gần gũi giữa cô và trẻ, cô thường dạy rập khuôn theo giáo án. Bởi vìgiáo viên luôn nghĩ rằng nếu vui vẻ d dãi thì trẻ sẽ mất nề nếp và gây ồn ào. Vàmột trong những nguyên nhân gây nên sự thụ động ở trẻ nữa đó là: - Giáo viên chưa biết khai thác để sử dụng sự thông minh linh hoạt ở mộtsố trẻ giỏi đang có ở trong lớp của mình. - Giáo viên ít cùng trẻ trò chuyện về những vấn đề xảy ra xung quanh trẻ. - Còn ra lệnh cho trẻ để trẻ sợ cô mà không dám làm việc mà cô khôngcho phép. - Trong một số tiết học thường trẻ rất ít được nói, chỉ trả lời khi cô hỏi vàthậm chí cô giáo chỉ kêu những trẻ nhanh nhẹn hơn mà bỏ qua những trẻ có tính Trang 1Một số biện pháp tạo cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếpcách trầm, bởi vì giáo viên sợ không đảm bảo thời gian đối với một tiết học đãđược quy định. 1.1. Đặc điểm tình hình Trong khoảng 2 năm học gần đây, tất cả chúng ta đều được nghe và phảithực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm. Nếu thực hiện theo quan điểm này có nghĩa là trẻ sẽ được tự mình thểhiện theo ý muốn, giáo viên chỉ là người gợi mở khơi dậy những khả năng tìmẩn của trẻ. Nhưng thực tế cho thấy thì tình trạng này vẫn chưa được cải thiện,ngay cả bản thân tôi cũng chưa thật sự hòa đồng, gần gũi với trẻ để tạo cho trẻsự thoải mái và không bị gò bó khi thực hiện các yêu cầu của cô. Trẻ đến lớp rất hay trông chờ vào cô trong nhiều hoạt động, trẻ thườngnhút nhát chưa dám thể hiện khả năng của mình mà phải chờ đợi sự hướng dẫncủa cô. Bên cạnh đó, nhiều bậc cha mẹ chăm sóc con mình rất kĩ, việc gì cũnglàm thay cho trẻ, và điều đó làm mất giá trị của việc tự tin, mạnh dạn khi đứa trẻlớn lên thành người lớn. Vô tình đã tạo ra một đứa trẻ mất niềm tin vào bản thân,muốn mọi thứ đều có sự giúp đỡ của người lớn… 1.2. Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi - Được sự chỉ đạo sâu sát của cấp lãnh đạo Phòng GD – ĐT Hoà Bình, tạomọi điều kiện về cơ sở vật chất và trang thiết bị cho nhà trường. - Được sự quan tâm sát sao về chuyên môn cũng như việc trang bị đầy đủvề cơ sở vật chất cho giáo viên của Ban giám hiệu nhà trường. - Được sự quan tâm của các bậc phụ huynh trong việc chăm sóc và giáodục trẻ. - Bản thân là giáo viên trực tiếp đứng lớp nên tôi có rất nhiều thuận lợi,tôi có nhiều kinh nghiệm trong việc tạo sự gần gũi, tiếp xúc với trẻ, mọi hoạtđộng học tập và sinh hoạt cô và trẻ cùng nhau thực hiện. - Trẻ được học đúng độ tuổi. - Trẻ 5 tuổi đã có đủ sức khỏe và khả năng thực hiện công việc tự phục vụbản thân, các cháu thích làm những công việc để giúp đỡ người lớn. Trên mộtnửa cháu trong lớp đã học qua mầm chồi nên việc đi vào nề nếp cũng nhanhchóng được tiếp thu thực hiện. * Khó khăn Trang 2Một số biện pháp tạo cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp Mặt khác, trong quá trình thực hiện tôi vẫn gặp những khó khăn nhấtđịnh, khó khăn đặt ra cho giáo viên là: - Sự giáo dục chưa đồng bộ, thiếu thống nhất giữa gia đình và nhà trường;Điều kiện vật chất để cho trẻ tham gia hoạt động chưa đảm bảo. - Bản thân giáo viên còn thiếu kiến thức về khả năng tạo cho trẻ sự mạnhdạn; Số trẻ trong lớp có nhiều tính cách khác nhau, giáo viên chưa dành đủ thờigian để quan tâm từng trẻ. - Tình trạng sức khỏe của trẻ không cho phép, hoặc sự không đồng đều vềkhả năng mạnh dạn của trẻ; - Với phụ huynh thì chưa thấy sự cần thiết việc hình thành sự tự tin, mạnhdạn của trẻ 5-6 tuổi (cho rằng phẩm chất này chỉ cần khi trẻ lớn hơn); Trẻ đượcngười lớn trong gia đình quá nuông chiều; Trẻ yếu về thể chất, luôn cần ngườilớn giúp đỡ trong mọi việc. 1.3. Khảo sát chất lượng Qua quan sát trẻ ở lớp, nhìn chung kết quả cho thấy như sau: Trẻ chia rathành 3 nhóm: Mức độ khả năng tự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Tạo tự tin trong giao tiếp Quản lý giáo viên mầm nonTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0