Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4 - 5 tuổi tích cực, chủ động tham gia hoạt động khám phá khoa học

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.25 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khám phá khoa học giúp trẻ được trải nghiệm, được thực hành các kỹ năng, sự hiểu biết của mình thông qua các trò chơi, thí nghiệm khoa học. Từ đó trẻ sẽ lĩnh hội được vốn kiến thức, kỹ năng mới cho bản thân mình. Không chỉ có vậy, thông qua các giờ trải nghiệm, khám phá khoa học tư duy của trẻ sẽ được kích thích nhiều hơn, trí tưởng tượng phong phú hơn thông qua đó giúp trẻ phát triển trí tuệ của mình. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4 - 5 tuổi tích cực, chủ động tham gia hoạt động khám phá khoa học UBND QUẬN MỤC HOÀN LỤC KIẾM TRƯỜNG MẦM NON LÝ THƯỜNG KIỆT Nội dung TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………… 02-03II.GIẢI QUYẾTSÁNG VẤN ĐỀ KIẾN KINH NGHIỆM1.Cơ sở lý luận……………………………………………………... 032. Thực trạng vấn đề…………………………………………........ 04-05 Mộtbiện3.Các sốpháp biệnthực pháp tạo hứng thú cho trẻ 4 - 5 tuổi tích hiện…………………………………….….. 05-22cực,4. Hiệuchủ động quả sáng tham kiến gia hoạt động khám phá khoa 22 kinh nghiệm………………………………. họcIII.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ…………………………………… 22-24IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 25Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục mẫu giáoCấp học: Mầm nonHọ và tên: Nguyễn Thị Thanh ThủyChức vụ: Giáo viên lớp Mẫu giáo nhỡ B1ĐT: 0902095858Email: thuy26878@gmail.comĐơn vị công tác: Trường mầm non Lý Thường Kiệt Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2018 1 MỤC LỤC TrangMỤC LỤC 1I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 31. Cơ sở lý luận 32. Cơ sở thực tiễn 43. Biện pháp tiến hành 54. Hiệu quả SKKN 22III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 221.Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 222.Nhận định chung 223.Bài học kinh nghiệm 234.Ý kiến đề xuất: 24IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu của quá trình giáo dục,giáo viên mầm noncó vị trí quan trọng trong việc đặt nền móng nhân cách của con người,tạo tiền đềcho sự phát triển lâu dài sau này.Giáo viên mầm non là người quyết định trong việcđảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục mầm nn.Sự hiểu biết những đặc điểm pháttriển của trẻ giúp giáo viên có những biện pháp,phương pháp,trò chơi giúp trẻ họctốt môn khám phá khoa học hiệu quả,đồng thời nhằm phát triển ở trẻ trí thôngminh,ham hiểu biết,thích khám phá tìm tòi.Mỗi một đứa trẻ lớn lên muốn phát triểntoàn diện thì phải có những yếu tố quan trọng giúp trẻ phát triển nhân cách saunày.Vì vậy trẻ cần được tiếp thu toàn bộ các môn học phù hợp với đặc điểm tâmsinh lý của trẻ.Thông qua các môn học giúp trẻ làm quan với thé giới xungquanh,hình thành ở trẻ những biểu tượng phong phú đa dạng hơn.Trong công tácgiáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ khám phá khoa học là không thể thiếu, có tácdụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như là : ngôn ngữ , đạo đức , trí tuệ , thẩm mỹthể lực ... Khám phá khoa học là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môitrường xung quanh, môi trường xã hội để giao lưu và bầy tỏ nguyện vọng của mìnhvà đồng thời là công cụ của tư duy . Khi nói đến trẻ mầm non không ai không biết trẻ ở lứa tuổi này rất thích tìmhiểu, khám phá môi trường xung quanh bởi thế giới xung quanh thật bao la rộnglớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và còn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốnbiết, muốn được khám phá. Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vôcùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tựnhiên ( cỏ cây, hoa lá, chim muông..) đến môi trường xã hội ( công việc của mỗingười trong xã hội, mối quan hệ của con người với nhau …) và trẻ hiểu biết vềchính bản thân mình, vì thế trẻ luôn có niềm khao khát khám phá , tìm hiểu vềchúng . Khám phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan chínhvì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp…nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ sẽ nhanh nhạy, chính xác, những biểu tượng,kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn.Việc thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục mầm non ngày nay đòi hỏi sự pháthuy tính sáng tạo của giáo viên và khuyến khích sự ham thích học hỏi của trẻ.nếunhư chương trình giáo dục mầm no cải cách trước đây giáo viên chủ yếu sử dụngphương pháp trực quan và dùng lời để dạy trẻ thì trong chương trình giá dục mầmnon mới lại yêu cầu giáo viên phải tăng cường sử dụng nhiều biện pháp khác nhau 2để lôi cuốn trẻ vào hoạt động Qua những phương pháp thí nghiệm,thực hành,thựcnghiệm trẻ được trải nghiệm được khám phá khi tham gia vào hoạt động khám phákhoa học,được tự mình thực hiện trong độ tuổi mầm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: