Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn khám phá khoa học trong trường mầm non

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.05 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu nội dung chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non hoạt động ứng dụng thực tiễn, từ đó tìm ra một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở lớp mẫu giáo lớn A2 trường mầm non Tràng An. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn khám phá khoa học trong trường mầm non I .ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. “Xung quanh ta có bao điều kì lạ, mà sao ta biết chẳng bao nhiêu”. Đó làmột câu hát quen thuộc với mọi người. Câu hát đã nói lên thế giới xungquanh ta rất bao la rộng lớn. Nó bao gồm tất cả sự vật, hiện tượng, cây cỏ,con vật, các vấn đề về tự nhiên và xã hội. Chúng ta không thể đi đến tất cảmọi nơi, không thể tận mắt nhìn thấy hết thảy các sự vật, hiện tượng nhưngcon người luôn có khát vọng muốn được khám phá, tìm hiểu thế giớixung quanh ta, đó chính là môi trường sống của con người. Nó lại là mộtkho tàng kiến thức vô tận ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của conngười, cho nên con người luôn có nhu cầu khám phá thế giới xung quanhthông qua các hoạt động để có thể có những hiểu biết về thế giới, cải tạo thếgiới nhằm phục vụ chính cuộc sống của con người. Nhu cầutìmhiểu,khámphá về thế giới xung quanh của con người đã xuất hiện ngay từ khi cònnhỏ. Từ khi trẻ ra đời đã muốn ngắm nhìn xung quanh như khi chỉ mới 2tháng tuổi trẻ đã hứng thú đưa mắt nhìn theo những quả bóng bay xanh – đỏtreo trước mắt và tò mò đưa tay với, …Càng lớn, nhu cầu đó càng tăng lênbằng việc bắt chước giọng điệu người lớn (thích mặc quần áo, đeo dép củamẹ…), làm những công việc của người lớn hay với trẻ 5-6 tuổi kinh nghiệmsống đã có trẻ liên tục hỏi những câu hỏi về thế giới xung quanh như: “Tạisao lại có trời ? gió ở đâu đến? con sinh ra như thế nào?....” chính là lúc nhucầu khám phá thế giới xung quanh của trẻ càng cao. Nhưng vì trẻ nhỏ chưacó vốn sống, vốn kinh nghiệm, sự trải nghiệm còn ít, trẻ chưa tự khámphá về thế giới xung quanh nên người lớn phải giúp đỡ trẻ, phải tổ chức,hướng dẫn trẻ tham gia vào các hoạt động nhằm cho trẻ làm quen, khám phákhoa học. Đây là mục đích hàng đầu của giáo dục nói chung và Giáo dụcmầm non nói riêng. Bởi vậy, việc trẻ được khám phá, được làm quen với môitrường xung quanh là một việc làm thiết thực,rất cần thiết đối với trẻ mầmnon. Nhận thức được tầm quan trọng của việc cho trẻ khám phá khoa học vàlàm sao để những hoạt động đó trở nên thú vị, không khô khan với trẻ nên tôiluôn tìm tòi, khám phá để đưa ra các biện pháp giúp trẻ hứng thú khi thamgia khám phá khoa học. Chính vì lý do đó tôi đã chọn đề tài “Một số biệnpháp tạo hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn khám phá khoa học trongtrường mầm non.” 1/11 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm nonhoạt động ứng dụng thực tiễn, từ đó tìm ra một số biện pháp tổ chức hoạtđộng khám phá một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học chotrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở lớp mẫu giáo lớn A2 trường mầm non Tràng An. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp cho trẻ thực hành - Phương pháp cho trẻ thực hành trải nghiệm. - Phương pháp tổng kết. 4. Phạm vi kế hoạch nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa họccho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Phạm vi không gian: Lớp mẫu giáo lớn A2, trường mầm non Tràng An. - Phạm vi thời gian: Năm học 2020 - 2021. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng vấn đề 1.1. Thuận lợi - Được sự quan tâm của Phòng GD & ĐT và BGH nhà trường thườngxuyên quan tâm bồi dưỡng chuyên môn chogiáo viên . - Giáo viên ở lớp phối kết hợp và thống nhất phương pháp, biện pháp dạytrẻ. - Bản thân luôn yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi nâng cao chuyênmôn .Tự tìm tòi và và tự làmmột số đồ dùng, đồ chơi để phục vụ tiết dạyvào hoạt động vui chơi của trẻ. 1.2. Khó khăn - Nhận thức của trẻ không đồng đều có trẻ mạnh danh, có trẻ quá nhútnhát, khi khám phá khi làm thí nghiệm, chậm thiếp thu, chưa nêu được ý kiếncủa mình khi tham gia hoạt động. - Phụ huynh chưa thực sự quan tâm tới con em ở bậc học mầm non nênviệc tổ chức khám phá còn hạn chế. - Các thiết bị dạy học, giáo cụ trực quan phục vụ cho quá trình khám pháchưa phong phú,hấp dẫn về chủng loại, màu sắc,chưa đáp ứng được nhu cầucủa trẻ. 2/11 - Trẻ bị ảnh hưởng bởi cuộc sống phát triển hiện đại như: Internet, tivi,các trò chơi điện tử - Vốn hiểu biết về môi trường xã hội của trẻ còn hạn chế . 2. Khảo sát thực tế Trước khi thực hiện đề tài này tôi đã tiến hành khảo sát thực trạngkhám phá khoa học của trẻ lớp mình. Kết quả khảo sát như sau. Bảng kết quả đánh giá giờ hoạt động khám phá khoa học của trẻ trước khi làmthực nghiệm (Tổng số trẻ là 32): Tổng số Kết quả Các kỹ năng của trẻ trẻ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: