Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ tham gia tích cực hoạt động góc ở lớp chồi 3 tại Trường Mầm Non 3

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.40 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thành với một số biện pháp như: Làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trong các góc chơi; Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh; Xây dựng nội dung chơi và tổ chức chơi ở các góc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ tham gia tích cực hoạt động góc ở lớp chồi 3 tại Trường Mầm Non 3SKKN: Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ tham gia tích cực hoạt động góc ở lớp chồi 3 tại Trường Mầm Non 3I. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO TRẺ THAM GIA TÍCH CỰC HOẠTĐỘNG GÓC Ở LỚP CHỒI 3 TẠI TRƯỜNG MẦM NON 3II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MÔ TẢ NỘI DUNG:1. Lý do chọn đề tài: Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo dành cho trẻ mầm non và trẻ “ Học bằngchơi- chơi mà học”. Chính vì vậy mà giáo viên mầm non luôn chú trọng tổ chức các hoạtđộng dưới hình thức chơi là chính. Qua hoạt dộng vui chơi, đã phản ánh sự sáng tạo, độcđáo của nhận thức và ngôn ngữ, nó là tác động qua lại giữa trẻ với môi trường xung quanh.Khi trẻ hoạt động góc có nghĩa là đang sống trong cuộc sống thực, trong khi chơi trẻ đượcđối thoại cùng nhau, trao đổi thỏa thuận, thương lượng cùng nhau, trẻ phải nói cho bạn chơihiểu và phải hiểu lời bạn cùng chơi. Từ đó làm cho trí tuệ của trẻ phát triển mạnh mẽ có ảnhhưởng rất lớn đến sự phát triển tình cảm xã hội của trẻ hướng đến cái đẹp trong giao tiếp, cưxử giữa người với người, góp phần hình thành hành vi văn minh trong xã hội, hình thànhthái độ tích cực của trẻ với bản thân. Vào tuổi mẫu giáo nhỡ nhiều hình thức hoạt động phong phú đã xuất hiện như : vuichơi, học tập, lao động,…., nhưng vui chơi được coi là hoạt động mà trẻ yêu thích nhất đólà hoạt động góc. Qua trò chơi ở các góc chơi đã gây ra những biến đổi về chất trong tâm lýcủa trẻ, nó chi phối toàn bộ đời sống tâm lý của trẻ và các dạng hoạt động khác “học tập”,“lao động”,…. Làm cho chúng mang màu sắc độc đáo của lứa tuổi mẫu giáo. Vì vậy góc chơi càng phong phú bao nhiêu thì càng kích thích trẻ chơi bấy nhiêu vàtạo sự ham muốn được khám phá mở mang kiến thức về thế giới xung quanh trẻ bấy nhiêu.Từ những thực tế mà tôi đã thực hiện ở lớp, việc cho trẻ hoạt động góc tôi đã nhận thấyđược rằng việc thực hiện hoạt động góc không phải để cho trẻ chơi mà còn giúp trẻ pháttriển toàn diện trong các lĩnh vực ngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức và tình cảm xãhội, hay nói một cách khác đây là mắc xích gắn kết hỗ trợ lẫn nhau. Trong quá trình giáo dục trẻ nói chung, tổ chức cho trẻ chơi nói riêng. Giáo viên cầnphải biết dạy cho trẻ chơi cái gì? Chơi như thể nào để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạtđộng học, phục vụ cho sự phát triển tư duy của trẻ. Như vậy, khi tham gia hoạt động góc, trẻđược hoạt động thực hành, trải nghiệm, khám phá những điều mới lạ nhằm củng cố và pháttriển các kĩ năng trong các lĩnh vực giáo dục, trong các chủ đề, qua đó kích thích sự pháttriển các giác quan và các chức năng tâm - sinh lí của mỗi trẻ. Do đó, bản thân là một giáo viên tôi luôn nghĩ phải làm thế nào để thông qua vui chơi“trẻ học làm người”. Muốn trẻ phát triển tốt thì cô giáo phải là người thể hiện tốt nhiệm vụcủa mình, luôn linh động sáng tạo, giúp trẻ thông qua chơi mà học, bằng cách thông qua“hoạt động góc”. Chính vì tầm quan trọng muốn tạo sự hứng thú chơi trong trẻ ngày càng nhiều hơn, mởmang kiến thức sâu rộng hơn nên tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú chotrẻ tham gia tích cực hoạt động góc ở lớp chồi 3 tại Trường Mầm Non 3 ”.2. Mô tả nội dung: Trong năm học 2019 – 2020 tôi được phân công dạy lớp chồi 3. Lớp của tôi có 32trẻ, trong đó có 20 trẻ đi học lần đầu tiên còn lại là từ lớp mầm chuyển lên. Chính vì thế,GV: Lê Chung Thùy Dương - Trường Mầm Non 3 - Phường 3 - Thành phố Vĩnh Long -1-SKKN: Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ tham gia tích cực hoạt động góc ở lớp chồi 3 tại Trường Mầm Non 3việc tạo hứng thú tham gia hoạt động góc trong trường mầm non được người lớn tổ chức,hướng dẫn giúp đỡ trẻ tái tạo lại những kiến thức trẻ đã được học, được nhìn thấy, nghethấy và sờ thấy. Trong giờ học những sự vật hiện tượng xảy ở môi trường sống gần giũi trẻ,thông qua đó trẻ học được những tấm gương sáng mà trẻ thích, bước đầu hình thành nhâncách phù hợp với trẻ trong xã hội loài người. Trẻ chơi chủ yếu do nhu cầu và khả năng củatrẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, nhưng khả năng và sức lực của trẻ chưađủ để làm người lớn do đó trẻ giải tỏa mâu thuẫn đó dưới một hình thức cực kì độc đáo đólà hoạt động góc. Hoạt động góc trongtrường mầm nonlà phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ vềđạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ. Trẻ em đến trường không chỉ cần được chăm sóc sứckhỏe được học tập mà quan trọng nhất là trẻ được vui chơi…Không những thế, thông quacác hoạt động góc hàng ngày còn giúp trẻ chia sẻ niềm vui của mình với bạn bè, cộng đồng,làm cho thế giới xung quanh của các bé đẹp hơn và rộng lớn hơn, tuổi thơ của các em sẽ trởthành những kỷ niệm quý báu theo suốt cuộc đời, làm giàu nguồn tình cảm và trí tuệ chocác bé. Vì vậy giáo viên cần tổ chức cho trẻ hoạt động góc để nó trở thành phương tiện giáodục trẻ em, có giá trị quyết định sự thành công trong việc phát triển tình cảm xã hội – pháttriển thẩm mỹ – phát triển thể chất – phát tiển ngôn ngữ – phát triển nhận thức. Nhưng làmthế nào để tổ chức được các hoạt động góc thực sự có hiệu quả khoa học và lôi cuốn hấpdẫn trẻ ở nhóm lớp mình đạt được kết quả cao, bản thân tôi đã nghiên cứu, suy nghĩ “Mộtsố biện pháp tạo hứng thú cho trẻ tham gia tích cực hoạt động góc ở lớp chồi 3 tạiTrường Mầm Non 3 ”. 2.1. Kết quả khảo sát đầu năm: Vào đầu năm học tôi đã tổ chức các giờ hoạt động góc cho trẻ, qua đó tôi nhận thấyrằng một số nhược điểm lớn là một số trẻ chưa tự xung phong nhận vai chơi của mình màchờ cô chỉ định, trẻ chưa tự chọn góc chơi cho chính trẻ, đa số trẻ chơi theo ý thích củamình không thực hiện đúng luật chơi và vai chơi, trẻ dễ nhàm chán không hứng thú tích cựctham gia các hoạt động trong giờ chơi, trẻ chưa biết sử dụng đồ chơi đúng mục đích, trẻkhông biết tạo ra sản phẩm trong giờ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: