Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp thực hiện hoạt động Chơi, hoạt động ở các góc tại lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi A – Khu trung tâm, trường Mầm non Mậu Lâm một cách hiệu quả

Số trang: 27      Loại file: docx      Dung lượng: 4.59 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra các biện pháp phù hợp để tổ chức hoạt động Chơi, hoạt động ở các góc có hiệu quả cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi tại lớp tôi nói riêng và trẻ mẫu giáo tại trường mầm non Mậu Lâm nói chung.Đồng thời, nhằm phát huy một số khả năng tự tin,chủ động, sáng tạo trong các hoạt động giúp rèn luyện cho trẻ kỹ năng giao tiếp, tinh thần tập thể, tính độc lập và đặc biệt là cách nhập vai và thể hiện vai chơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp thực hiện hoạt động Chơi, hoạt động ở các góc tại lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi A – Khu trung tâm, trường Mầm non Mậu Lâm một cách hiệu quảv MỤC LỤCTT Nội dung Trang 1 1. Mở đầu. 1 2 1.1. Lí do chọn đề tài. 1 3 1.2. Mục đích nghiên cứu. 2 4 1.3. Đối tượng nghiên cứu 2 5 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2 6 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm. 2 7 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. 2 8 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh 3 nghiệm. 9 2.2.1. Thuận lợi 310 2.2.2. Khó khăn 311 2.3. Các giải pháp thực hiện 412 2.3.1.Lựa chọn nội dung cụ thể phù hợp với từng chủ đề khi lập 4 kế hoạch hoạt động.13 2.3.2.Xây dựng môi trường lớp học an toàn, thân thiện, hạnh 6 phúc.14 2.3.3.Thường xuyên rèn luyện nề nếp thói quen tốt và kĩ năng 10 cần thiết khi chơi cho trẻ.15 2.3.4. Đảm bảo tiến trình, sáng tạo, linh hoạt trong cách hướng 12 dẫn trẻ tham gia Chơi, hoạt động ở các góc16 2.3.5. Khuyến khích động viên trẻ biết nhập vai chơi và thể hiện 14 ngôn ngữ phù hợp với vai chơi:17 2.3.6. Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh trong việc 15 tạo môi trường đáp ứng nhu cầu chơi của trẻ ở hoạt động góc và trong thời gian trẻ nghỉ dịch ở nhà.18 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 1719 3. Kết luận, kiến nghị. 1920 3.1. Kết luận. 1921 3.2. Kiến nghị. 2022 Tài liệu tham khảo23 Danh mục2 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Đối với trẻ mầm non“Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻmẫu giáo”, trẻ “Học bằng chơi – Chơi mà học”[1]. Và đồ chơi là phươngtiện để trẻ lĩnh hội kiến thức,kỹ năng làm thỏa mãn nhu cầu khám phá. Từ đóphát triển toàn diện cho trẻ về đức, trí, thể, mĩ, lao động. Hoạt động Chơi, hoạt động ở các góc là một hoạt động vô cùng quantrọng trong suốt quá trình Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mầm non nóichung và trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng. Bởi qua đó không đơn thuần là giảiquyết nhu cầu chơi của trẻ mà nó còn góp phần nâng cánh ước mơ giúp trẻphát triển khả năng tư duy, sáng tạo, sự khéo léo. Đặc biệt, qua việc lựa chọnnhiều hoạt động từ nhiều góc chơi khác nhau như góc Phân vai, xây dựng,nghệ thuật, thiên nhiên, tạo hình giúp trẻ thiết lập được mối quan hệ bạn bè,có tinh thần tập thể và phát triển các kỹ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp vớihoàn cảnh, với mọi sự vật hiện tượng xung quanh trẻ. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ độ tuổi 5 – 6 tuổi đã phát triển tương đốihoàn thiện cùng với sự tiến bộ không ngừng của cuộc sống hiện đại ngày naycàng kích thích trẻ năng động, sáng tạo, thích khám phá những điều mới lạ.Vì vậy, trong quá trình tổ chức Chơi, hoạt động góc cho trẻ, cô giáo phải biếtcung cấp cho trẻ kiến thức, kỹ năng gì, chơi như thế nào để gây hứng thú cũngnhư mang lại sản phẩm của trò chơi, những giá trị mà trẻ thu được trong khichơi. Căn cứ vào Chương trình Giáo dục mầm non theo Văn bản hợp nhất01/2021/VBHN-BGDĐT được ban hành ngày 13/4/2021 của Bộ giáo dục vàđào tạo. Căn cứ vào 7 chuyên đề trọng tâm mà Phòng giáo dục đã triển khaitrong đầu năm học 2021 – 2022. Cùng với nền tảng giáo dục theo quan điểm“Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” thì việc tổ chức Chơi, hoạt động ở các góctheo quan điểm này ở mỗi thời kỳ đều cần có sự thay đổi phù hợp. Tất cả nhữngyếu tố đó đòi hỏi người giáo viên không ngừng tìm tòi nâng cao năng lực trongviệc Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ nói chung; việc tổ chức tốt Chơi, hoạtđộng ở các góc nói riêng đáp ứng mục tiêu của 1 trong 7 chuyên đề quantrọng“Nâng cao năng lực giáo viên trong việc tổ chức hoạt động chăm sócgiáo dục trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương”[2] Nhưng thực tế, việc tổ chức hoạt động Chơi, hoạt động ở các góc của giáoviên ở trường mầm non Mậu Lâm trong nhiều năm nay tuy đã có nhiều điểmmới. Song so với yêu cầu hiện nay vẫn chưa đạt hiệu quả cao do nhiều yếu tố:Đồ chơi chưa phong phú, hình thức tổ chức chưa sinh động, giáo viên chưa nắmbắt kịp một số thay đổi của Thông tư hiện hành. Xuất phát từ những yếu tố t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: