Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp thực hiện phòng chống bạo hành trẻ trong trường Mầm non 3, năm học 2021-2022
Số trang: 12
Loại file: docx
Dung lượng: 44.21 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp thực hiện phòng, chống bvạo hành trẻ trong trường Mầm non 3, năm học 2021-2022” sẽ giúp đội ngũ GV-NV nhà trường nhận thức sâu rộng và thực hiện tốt việc phòng, chống bạo hành trẻ trong nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp thực hiện phòng chống bạo hành trẻ trong trường Mầm non 3, năm học 2021-2022I. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:“Một số biện pháp thực hiện phòng chống bạo hành trẻ trong trường Mầmnon 3, năm học 2021-2022”II. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MÔ TẢ NỘI DUNG: 1/ Lí do chọn đề tài: Bác Hồ đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan” Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn Đảng ta: “Giáo dục đạo đứccách mạng cho đời sau là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết. Bác coi trẻ emlà búp non trên cành, cần được nâng niu và chăm sóc ngay từ khi còn nhỏ, học tạitrường mầm non. Giáo dục đạo đức hình thành và xây dựng nhân cách làm ngườicho các thế hệ, tạo điều kiện phát triển về yếu tố “Đức, trí, thể, mĩ, lao”. Những kỹnăng đầu tiên mà trẻ tiếp thu được tại trường mầm non là điều kiện để trẻ hoànthiện bản thân, hướng tới thành công cho cuộc sống sau này, tiền đề cho trẻ hìnhthành những nhân cách đầu đời. Bên cạnh những thành tựu to lớn trong việc đào tạo nguồn nhân lực và giáodục nhân cách công dân với những thành tích và sự phát triển đáng ghi nhận củacấp học này cũng tồn tại nhiều yếu kém bất cập, nhiều trăn trở của một số biểu hiệnđó là: “Bạo hành trẻ ở trường mầm non”. Thời gian vừa qua tình trạng bạo hành trẻmầm non có xu hướng ngày càng tăng và trở thành vấn đề rất nghiêm trọng, là mộttệ nạn đối với toàn xã hội, làm cho chúng ta liên tục bàng hoàng và phẫn nộ trướcnhững vụ bạo hành. Đó là vấn đề cấp bách cho toàn ngành giáo dục nói chung vàgiáo dục mầm non nói riêng. Hiện tượng bạo hành nhất là bạo hành trẻ em ở trườngmầm non dù dưới bất kỳ hình thức nào thì cũng không thể chấp nhận được. 2/ Mô tả nội dung: Trẻ mầm non là thế hệ tương lai của đất nước, thiết nghĩ muốn các em pháttriển toàn diện, phải tạo được môi trường sống thoải mái, tràn đầy tình yêu thương,đó là gốc rễ. Có thể nói, bạo hành trẻ trong trường mầm non là những hành vi thôbạo, ngang ngược, biểu hiện trạng thái tâm lý tức giận của giáo viên, nhân viên gâythương tích tàn tật, lăng nhục về tinh thần, là sự xúc phạm danh dự và nhân phẩmđến mức có thể gây ra những “Sang chấn tâm lý” ở trẻ. Bạo hành trẻ mầm non córất nhiều hình thức bạo hành khác nhau nhưng được phân thành hai loại chính làbạo hành về mặt thể xác và bạo hành về mặt tinh thần. 2.1 Khảo sát thực tế cho thấy: Qua thực tế tại trường tôi nhiều năm qua, đội ngũ CB-GV-NV xem việcphòng, chống bạo hành trẻ là việc làm không cần thiết, thậm chí suy nghĩ đơn giảnviệc bạo hành trẻ là đánh trẻ có để lại dấu vết,…xem việc chửi, mắng, dọa, nạt,…là việc làm bình thường, theo lối tự nhiên mà không hề để ý tới thái độ và cảm xúccủa trẻ, cụ thể: ĐẦU NĂM NỘI DUNG Số GV-NV Tỷ lệCB-GV-NV chưa nhận thức tốt về việc phòng, 20/40 50%chống bạo hành trẻ.Xem nhẹ công tác phòng, chống bạo hành trẻ 15/40 37.5%trong nhà trường.CB-GV-NV bạo hành về tinh thần. 12/40 30%Công tác Phối hợp với phụ huynh về phòng, 18/40 45%chống bạo hành trẻ. Về phía đội ngũ CB-GV-NV nhà trường: Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp thực hiện phòng, chống bvạohành trẻ trong trường Mầm non 3, năm học 2021-2022” sẽ giúp đội ngũ GV-NVnhà trường nhận thức sâu rộng và thực hiện tốt việc phòng, chống bạo hành trẻtrong nhà trường. Về phía lãnh đạo nhà trường: Để thực hiện phòng, chống bạo hành trẻ trong nhà trường luôn đạt hiệu quảthì lãnh đạo cần phải: Triển khai kịp thời và đầy đủ các văn bản chỉ đạo thực hiệnchuyên đề “phòng chống bạo hành trẻ” của các cấp. Ban hành quy tắc ứng xử trongnhà trường theo quyết định 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2019; Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019; triển khai và tổ chức thực hiện đến 100% cán bộ, giáoviên, nhân viên, phụ huynh và trẻ, trong quá trình thực hiện thì lãnh đạo phải làmgương trước cho tập thể noi theo, phải thường xuyên kiểm tra, giám sát và điềuchỉnh kế hoạch. Sơ kết, rút kinh nghiệm và biểu dương gương điển hình trong đơnvị đồng thời nhắc nhở, phê bình những cá nhân chưa thực hiện tốt hoặc cố tình viphạm. Là một Hiệu trưởng, bản thân tôi nhận thức được tầm quan trọng trong việcthực hiện chuyên đề phòng, chống bạo hành trẻ của toàn thể giáo viên, nhân viên,phụ huynh và trẻ trong nhà trường, tôi đã băn khoăn, lo lắng luôn tìm ra một số giảipháp chỉ đạo cho tập thể nhà trường. Chính vì những lý do trên tôi chọn đề tài:“Một số biện pháp thực hiện phòng, chống bạo hành trẻ trong trường mầm non3, năm học 2021-2022”. 2.2 Nguyên nhân - Thuận lợi: - Đa số đội ngũ CB-GV-NV đoàn kết nhất trí, trình độ chuyên môn vữngvàng. Đội ngũ CB-GV-NV nhà trường đầy đủ cho các bộ phận nhằm phục vụ tốtviệc chăm sóc, nuôi dưỡng và phát triển nhà trường. - Nhà trường đã kịp thời xây dựng đầy đủ kế hoạch và triển khai đến độingũ; xây dựng bộ quy tắc ứng xử và triển khai kịp thời đến toàn thể đội ngũ trongđơn vị thực hiện. - Bản thân tôi luôn được sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo PGD-ĐT, Đảng ủy, UBND, HĐND, ban ngành, đoàn thể và Ban đại diện cha mẹ trẻ. - Khó khăn - Cơ sở vật chất chật hẹp, trẻ ra lớp đông hơn so với quy định nên trong việcchăm sóc, nuôi dạy trẻ giáo viên và nhân viện còn nhiều áp lực. - Một số nhà giáo, nhân viên trong nhà trường chưa chuẩn mực trong giaotiếp ứng xử, có hành vi và thái độ ứng xử thiếu kiềm chế, xúc phạm tinh thần, thểchất trẻ. - Giáo viên, nhân viên còn bị áp lực từ phía phụ huynh. Áp lực về công việccho nên thiếu kiềm chế cảm xúc. - Một số phụ huynh phó mặc việc dạy dỗ con em cho nhà trường. Trongquan hệ ứng xử với đồng nghiệp, phụ huynh và khách đến làm việc đôi khi c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp thực hiện phòng chống bạo hành trẻ trong trường Mầm non 3, năm học 2021-2022I. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:“Một số biện pháp thực hiện phòng chống bạo hành trẻ trong trường Mầmnon 3, năm học 2021-2022”II. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MÔ TẢ NỘI DUNG: 1/ Lí do chọn đề tài: Bác Hồ đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan” Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn Đảng ta: “Giáo dục đạo đứccách mạng cho đời sau là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết. Bác coi trẻ emlà búp non trên cành, cần được nâng niu và chăm sóc ngay từ khi còn nhỏ, học tạitrường mầm non. Giáo dục đạo đức hình thành và xây dựng nhân cách làm ngườicho các thế hệ, tạo điều kiện phát triển về yếu tố “Đức, trí, thể, mĩ, lao”. Những kỹnăng đầu tiên mà trẻ tiếp thu được tại trường mầm non là điều kiện để trẻ hoànthiện bản thân, hướng tới thành công cho cuộc sống sau này, tiền đề cho trẻ hìnhthành những nhân cách đầu đời. Bên cạnh những thành tựu to lớn trong việc đào tạo nguồn nhân lực và giáodục nhân cách công dân với những thành tích và sự phát triển đáng ghi nhận củacấp học này cũng tồn tại nhiều yếu kém bất cập, nhiều trăn trở của một số biểu hiệnđó là: “Bạo hành trẻ ở trường mầm non”. Thời gian vừa qua tình trạng bạo hành trẻmầm non có xu hướng ngày càng tăng và trở thành vấn đề rất nghiêm trọng, là mộttệ nạn đối với toàn xã hội, làm cho chúng ta liên tục bàng hoàng và phẫn nộ trướcnhững vụ bạo hành. Đó là vấn đề cấp bách cho toàn ngành giáo dục nói chung vàgiáo dục mầm non nói riêng. Hiện tượng bạo hành nhất là bạo hành trẻ em ở trườngmầm non dù dưới bất kỳ hình thức nào thì cũng không thể chấp nhận được. 2/ Mô tả nội dung: Trẻ mầm non là thế hệ tương lai của đất nước, thiết nghĩ muốn các em pháttriển toàn diện, phải tạo được môi trường sống thoải mái, tràn đầy tình yêu thương,đó là gốc rễ. Có thể nói, bạo hành trẻ trong trường mầm non là những hành vi thôbạo, ngang ngược, biểu hiện trạng thái tâm lý tức giận của giáo viên, nhân viên gâythương tích tàn tật, lăng nhục về tinh thần, là sự xúc phạm danh dự và nhân phẩmđến mức có thể gây ra những “Sang chấn tâm lý” ở trẻ. Bạo hành trẻ mầm non córất nhiều hình thức bạo hành khác nhau nhưng được phân thành hai loại chính làbạo hành về mặt thể xác và bạo hành về mặt tinh thần. 2.1 Khảo sát thực tế cho thấy: Qua thực tế tại trường tôi nhiều năm qua, đội ngũ CB-GV-NV xem việcphòng, chống bạo hành trẻ là việc làm không cần thiết, thậm chí suy nghĩ đơn giảnviệc bạo hành trẻ là đánh trẻ có để lại dấu vết,…xem việc chửi, mắng, dọa, nạt,…là việc làm bình thường, theo lối tự nhiên mà không hề để ý tới thái độ và cảm xúccủa trẻ, cụ thể: ĐẦU NĂM NỘI DUNG Số GV-NV Tỷ lệCB-GV-NV chưa nhận thức tốt về việc phòng, 20/40 50%chống bạo hành trẻ.Xem nhẹ công tác phòng, chống bạo hành trẻ 15/40 37.5%trong nhà trường.CB-GV-NV bạo hành về tinh thần. 12/40 30%Công tác Phối hợp với phụ huynh về phòng, 18/40 45%chống bạo hành trẻ. Về phía đội ngũ CB-GV-NV nhà trường: Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp thực hiện phòng, chống bvạohành trẻ trong trường Mầm non 3, năm học 2021-2022” sẽ giúp đội ngũ GV-NVnhà trường nhận thức sâu rộng và thực hiện tốt việc phòng, chống bạo hành trẻtrong nhà trường. Về phía lãnh đạo nhà trường: Để thực hiện phòng, chống bạo hành trẻ trong nhà trường luôn đạt hiệu quảthì lãnh đạo cần phải: Triển khai kịp thời và đầy đủ các văn bản chỉ đạo thực hiệnchuyên đề “phòng chống bạo hành trẻ” của các cấp. Ban hành quy tắc ứng xử trongnhà trường theo quyết định 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2019; Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019; triển khai và tổ chức thực hiện đến 100% cán bộ, giáoviên, nhân viên, phụ huynh và trẻ, trong quá trình thực hiện thì lãnh đạo phải làmgương trước cho tập thể noi theo, phải thường xuyên kiểm tra, giám sát và điềuchỉnh kế hoạch. Sơ kết, rút kinh nghiệm và biểu dương gương điển hình trong đơnvị đồng thời nhắc nhở, phê bình những cá nhân chưa thực hiện tốt hoặc cố tình viphạm. Là một Hiệu trưởng, bản thân tôi nhận thức được tầm quan trọng trong việcthực hiện chuyên đề phòng, chống bạo hành trẻ của toàn thể giáo viên, nhân viên,phụ huynh và trẻ trong nhà trường, tôi đã băn khoăn, lo lắng luôn tìm ra một số giảipháp chỉ đạo cho tập thể nhà trường. Chính vì những lý do trên tôi chọn đề tài:“Một số biện pháp thực hiện phòng, chống bạo hành trẻ trong trường mầm non3, năm học 2021-2022”. 2.2 Nguyên nhân - Thuận lợi: - Đa số đội ngũ CB-GV-NV đoàn kết nhất trí, trình độ chuyên môn vữngvàng. Đội ngũ CB-GV-NV nhà trường đầy đủ cho các bộ phận nhằm phục vụ tốtviệc chăm sóc, nuôi dưỡng và phát triển nhà trường. - Nhà trường đã kịp thời xây dựng đầy đủ kế hoạch và triển khai đến độingũ; xây dựng bộ quy tắc ứng xử và triển khai kịp thời đến toàn thể đội ngũ trongđơn vị thực hiện. - Bản thân tôi luôn được sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo PGD-ĐT, Đảng ủy, UBND, HĐND, ban ngành, đoàn thể và Ban đại diện cha mẹ trẻ. - Khó khăn - Cơ sở vật chất chật hẹp, trẻ ra lớp đông hơn so với quy định nên trong việcchăm sóc, nuôi dạy trẻ giáo viên và nhân viện còn nhiều áp lực. - Một số nhà giáo, nhân viên trong nhà trường chưa chuẩn mực trong giaotiếp ứng xử, có hành vi và thái độ ứng xử thiếu kiềm chế, xúc phạm tinh thần, thểchất trẻ. - Giáo viên, nhân viên còn bị áp lực từ phía phụ huynh. Áp lực về công việccho nên thiếu kiềm chế cảm xúc. - Một số phụ huynh phó mặc việc dạy dỗ con em cho nhà trường. Trongquan hệ ứng xử với đồng nghiệp, phụ huynh và khách đến làm việc đôi khi c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phòng chống bạo hành trẻ Ứng xử văn hóa trong nhà trườngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2016 21 0 -
47 trang 958 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0