Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tích cực vận động cho trẻ 3-4 tuổi
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 6.82 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp tích cực vận động cho trẻ 3-4 tuổi" nhằm sự phát triển tính tích cực vận động cho trẻ nhằm hình thành kỹ năng sơ đẳng vận động cho trẻ và kích thích sự nhanh nhẹn về thể lực, khéo léo, rèn sức bền trong khi vận động, giúp trẻ xử lý các tình huống nhanh hơn khi tham gia hoạt động vận động. Kích thích phát triển những thói quen tốt, tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ lẫn nhau và bỏ đi sự ích kỷ về cá nhân để trẻ phát triển một cách toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tích cực vận động cho trẻ 3-4 tuổi MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cơ sở lý luận 1.2. Cơ sở thực tiễn 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm 5. Các phương pháp nghiên cứu 6. Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 2. Khảo sát thực trạng 3. Các biện pháp thực hiện 3.1. Biện pháp thực hiện từng phần 3.2. Kết quả đạt được sau khi thực hiện PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Tên đề tài “Một số biện pháp tích cực vận động cho trẻ 3-4 tuổi”.1. Lý do chon đề tài Muốn khỏe đẹp thì phải tập thể thao, ai muốn khỏe đẹp thì phải tập thể thao» đó là câu hát trong bài hát «Con cào cào» rất hay và thân thuộc của trẻ mầm non. Vì trẻ em là thế hệ măng non của đất nước, muốn đất nước 15/15 ngày càng tốt đẹp hơn giàu mạnh hơn, trước hết cần phải có sức khỏe mới thành công, nhất là đất nước đang phải chải qua giai đoạn rất khó khăn của thời bình để chiến thắng đại dịch Covid-19 với khẩu hiệu «chống dịch như chống giăc». Vì vậy mỗi bạn nhỏ không khỏe, tức là làm cho thế hệ măng non yếu ớt một phần, mỗi một bạn nhỏ khỏe mạnh là góp phần cho thế hệ măng non thêm mạnh khỏe để chống lại đại dịch Covid-19. Vậy nên tập luyện thể dục, rửa tay vệ sinh đúng cách hàng ngày, là mỗimột người đã góp phần cho cả nước thêm mạnh khỏe. Theo sự chỉ đạo củaĐảng, Chính Phủ, Nhà Nước «Mỗi người dân là một chiến sỹ phòng chốngdịch» để đẩy lùi dịch bệnh. Hơn thế nữa lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn vang ngân trong mỗi người con đất việt chúng ta đó là: «Tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người dân yêu nước «Dân cường thì Quốc mạnh». Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục – tự tôi ngày nào tôi cũng tập thể dục». (Lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch). Lứa tuổi từ 3 – 4 tuổi đang trong thời kì mầm, trẻ luôn thích hoạt động tìm tòi khám phá. Các vận động của trẻ được hành động từ đơn giản và nối tiếp nhau. Khi thực hiện vận động trẻ không chỉ quan tâm tới kết quả của công việc mà còn tới quá trình, tới những hoạt động trong quá trình thực hiện. Vận động là sự cử động của cơ thể con người và trong đó có sự tham gia của hệ xương và sự điều khiển của hệ thần kinh. Khi vận động gân, cơ, khớp cùng phối hợp vận động và phát triển như những công việc. “Hoạt động trong một ngày của trẻ cũng chính là những bài tập thể dục thực thụ”, giúp cho trẻ được vận động toàn bộ cơ thể như trẻ được thể dục sáng, học bài, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc dọn dẹp sau khi chơi, rửa tay, súc miệng nước muối sau khi ăn, rửa mặt khi ngủ dậy..... v.v. Trẻ tập vận động bàn tay và ngón tay các cơ bắp thông qua trò chơi vận động phát triển nhanh hơn. Rèn luyện thể lực đều đặn giúp cho cơ thể phát triển một cách toàn diện, sức đề kháng của cơ thể cũng được nâng cao với sự thay đổi của môi trường. Các cơ bắp được rèn luyện sẽ giúp cho sự duy trì, cân bằng nội tạng của cơ thể, làm cho việc trao đổi chất được khoa học hơn, hệ tuần hoàn và hệ hô hấp được củng cố. Nhờ vậy mà thể lực được nâng cao hơn. Thể chất được phát triển, trẻ khỏe mạnh sẽ nhanh nhẹn và hoạt động tích cực hơn, tích cực tham gia tìm hiểu 15/15 khám phá môi trường xung quanh và qua các hoạt động trải nghiệm trong vận động trẻ được cung cấp thêm kiến thức, kỹ năng. Nhờ đó sẽ phát triển tốt về mọi mặt cho trẻ. Giáo dục thể chất là một trong những lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ trong chương trình giáo dục mầm non mới. “Giáo dục thể chất là kích thích sự vận động cho trẻ”.1.1 Cơ sở lý luận. Dạy vận động cho trẻ không chỉ đơn thuần là dạy trẻ múa, những vậnđộng nhẹ nhàng mà mục đích là để phát triển cơ bắp, xương và các bộ phậnkhác trên cơ thể của trẻ để trẻ phát triển toàn diện hơn. Ở lứa tuổi 3- 4 tuổi trẻ rất hiếu động, có thể thấy nhu cầu về vận động của trẻ là rất lớn. Bởi vậy cần phải tạo điều kiện cho trẻ vận động một cách đầy đủ, hợp lý, nhằm mục đích giữ gìn và nâng cao sức khỏe cho trẻ. Hoạt động phát triển vận động thật sự có ý nghĩa quan trọng trong việc rèn luyện thể lực cũng như phát triển toàn diện cho trẻ nhất là trong giai đoạn mầm của lứa tuổi mẫu giáo, và để chiến thắng đại dịch Covid-19 mà cả xã hội đang cùng chung tay.1.2. Cơ sở thực tiễn: Lĩnh vực phát triển thể chất là một nội dung giáo dục quan trọng trongchương trình giáo dục mầm non, có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển thể lựccủa trẻ nên được nhà trường chúng tôi rất quan tâm, chú trọng. Tôi luôn mongmuốn mang lại cho trẻ một sức khỏe tốt, một tinh thần thoải mái và sự tự tintrong giao tiếp. Phát triển vận động giúp trẻ không chỉ các kỹ năng vận động thômà còn hoàn thiện và thúc đẩy cơ thể khỏe mạnh. Đây là yếu tố vô cùng quantrọng vì nó còn liên quan đến cơ thể của trẻ thể suy dinh dưỡng - béo phì ở trẻmầm non. Phát triển thể chất cho trẻ trong chương trình giáo dục mầm non được thựchiện qua nhiều các nội dung như. Chăm sóc – nuôi dưỡng, giáo dục - phát triểnvận động....vv. Trong đó phát triển vận động là một nội dung cơ bản đối với trẻmầm non nói chung và trẻ 3 - 4 tuổi nói riêng, ở lứa tuổi này trẻ bắt đầu có khảnăng phối hợp các động tác đơn giản từ động tác này sang động tác khác vớicác động tác cơ bản như: đi trong đường hẹp, bò chui qua cổng, bò chui quaống dài, bật nhảy, truyền bóng, vượt qua c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tích cực vận động cho trẻ 3-4 tuổi MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cơ sở lý luận 1.2. Cơ sở thực tiễn 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm 5. Các phương pháp nghiên cứu 6. Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 2. Khảo sát thực trạng 3. Các biện pháp thực hiện 3.1. Biện pháp thực hiện từng phần 3.2. Kết quả đạt được sau khi thực hiện PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Tên đề tài “Một số biện pháp tích cực vận động cho trẻ 3-4 tuổi”.1. Lý do chon đề tài Muốn khỏe đẹp thì phải tập thể thao, ai muốn khỏe đẹp thì phải tập thể thao» đó là câu hát trong bài hát «Con cào cào» rất hay và thân thuộc của trẻ mầm non. Vì trẻ em là thế hệ măng non của đất nước, muốn đất nước 15/15 ngày càng tốt đẹp hơn giàu mạnh hơn, trước hết cần phải có sức khỏe mới thành công, nhất là đất nước đang phải chải qua giai đoạn rất khó khăn của thời bình để chiến thắng đại dịch Covid-19 với khẩu hiệu «chống dịch như chống giăc». Vì vậy mỗi bạn nhỏ không khỏe, tức là làm cho thế hệ măng non yếu ớt một phần, mỗi một bạn nhỏ khỏe mạnh là góp phần cho thế hệ măng non thêm mạnh khỏe để chống lại đại dịch Covid-19. Vậy nên tập luyện thể dục, rửa tay vệ sinh đúng cách hàng ngày, là mỗimột người đã góp phần cho cả nước thêm mạnh khỏe. Theo sự chỉ đạo củaĐảng, Chính Phủ, Nhà Nước «Mỗi người dân là một chiến sỹ phòng chốngdịch» để đẩy lùi dịch bệnh. Hơn thế nữa lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn vang ngân trong mỗi người con đất việt chúng ta đó là: «Tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người dân yêu nước «Dân cường thì Quốc mạnh». Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục – tự tôi ngày nào tôi cũng tập thể dục». (Lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch). Lứa tuổi từ 3 – 4 tuổi đang trong thời kì mầm, trẻ luôn thích hoạt động tìm tòi khám phá. Các vận động của trẻ được hành động từ đơn giản và nối tiếp nhau. Khi thực hiện vận động trẻ không chỉ quan tâm tới kết quả của công việc mà còn tới quá trình, tới những hoạt động trong quá trình thực hiện. Vận động là sự cử động của cơ thể con người và trong đó có sự tham gia của hệ xương và sự điều khiển của hệ thần kinh. Khi vận động gân, cơ, khớp cùng phối hợp vận động và phát triển như những công việc. “Hoạt động trong một ngày của trẻ cũng chính là những bài tập thể dục thực thụ”, giúp cho trẻ được vận động toàn bộ cơ thể như trẻ được thể dục sáng, học bài, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc dọn dẹp sau khi chơi, rửa tay, súc miệng nước muối sau khi ăn, rửa mặt khi ngủ dậy..... v.v. Trẻ tập vận động bàn tay và ngón tay các cơ bắp thông qua trò chơi vận động phát triển nhanh hơn. Rèn luyện thể lực đều đặn giúp cho cơ thể phát triển một cách toàn diện, sức đề kháng của cơ thể cũng được nâng cao với sự thay đổi của môi trường. Các cơ bắp được rèn luyện sẽ giúp cho sự duy trì, cân bằng nội tạng của cơ thể, làm cho việc trao đổi chất được khoa học hơn, hệ tuần hoàn và hệ hô hấp được củng cố. Nhờ vậy mà thể lực được nâng cao hơn. Thể chất được phát triển, trẻ khỏe mạnh sẽ nhanh nhẹn và hoạt động tích cực hơn, tích cực tham gia tìm hiểu 15/15 khám phá môi trường xung quanh và qua các hoạt động trải nghiệm trong vận động trẻ được cung cấp thêm kiến thức, kỹ năng. Nhờ đó sẽ phát triển tốt về mọi mặt cho trẻ. Giáo dục thể chất là một trong những lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ trong chương trình giáo dục mầm non mới. “Giáo dục thể chất là kích thích sự vận động cho trẻ”.1.1 Cơ sở lý luận. Dạy vận động cho trẻ không chỉ đơn thuần là dạy trẻ múa, những vậnđộng nhẹ nhàng mà mục đích là để phát triển cơ bắp, xương và các bộ phậnkhác trên cơ thể của trẻ để trẻ phát triển toàn diện hơn. Ở lứa tuổi 3- 4 tuổi trẻ rất hiếu động, có thể thấy nhu cầu về vận động của trẻ là rất lớn. Bởi vậy cần phải tạo điều kiện cho trẻ vận động một cách đầy đủ, hợp lý, nhằm mục đích giữ gìn và nâng cao sức khỏe cho trẻ. Hoạt động phát triển vận động thật sự có ý nghĩa quan trọng trong việc rèn luyện thể lực cũng như phát triển toàn diện cho trẻ nhất là trong giai đoạn mầm của lứa tuổi mẫu giáo, và để chiến thắng đại dịch Covid-19 mà cả xã hội đang cùng chung tay.1.2. Cơ sở thực tiễn: Lĩnh vực phát triển thể chất là một nội dung giáo dục quan trọng trongchương trình giáo dục mầm non, có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển thể lựccủa trẻ nên được nhà trường chúng tôi rất quan tâm, chú trọng. Tôi luôn mongmuốn mang lại cho trẻ một sức khỏe tốt, một tinh thần thoải mái và sự tự tintrong giao tiếp. Phát triển vận động giúp trẻ không chỉ các kỹ năng vận động thômà còn hoàn thiện và thúc đẩy cơ thể khỏe mạnh. Đây là yếu tố vô cùng quantrọng vì nó còn liên quan đến cơ thể của trẻ thể suy dinh dưỡng - béo phì ở trẻmầm non. Phát triển thể chất cho trẻ trong chương trình giáo dục mầm non được thựchiện qua nhiều các nội dung như. Chăm sóc – nuôi dưỡng, giáo dục - phát triểnvận động....vv. Trong đó phát triển vận động là một nội dung cơ bản đối với trẻmầm non nói chung và trẻ 3 - 4 tuổi nói riêng, ở lứa tuổi này trẻ bắt đầu có khảnăng phối hợp các động tác đơn giản từ động tác này sang động tác khác vớicác động tác cơ bản như: đi trong đường hẹp, bò chui qua cổng, bò chui quaống dài, bật nhảy, truyền bóng, vượt qua c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mẫu giáo Hoạt động tích cực vận động Bài tập thể dục thực thụTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2026 21 0 -
47 trang 1015 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 541 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0