Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức giấc ngủ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi
Số trang: 15
Loại file: docx
Dung lượng: 52.45 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp tổ chức giấc ngủ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi" nhằm đánh giá thực chất về chất lượng giấc ngủ trưa của trẻ ở lớp D5, từ đó tìm ra nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giấc ngủ cho trẻ, rèn cho trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc, tạo cho trẻ có tâm thế thoải mái về thể chất và tinh thần trong mọi hoạt động, giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần và trí tuệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức giấc ngủ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi PHẦN MỞ ĐẦU 1. Bối cảnh sáng kiến “Trẻ em như búp bê trên cành Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan” Đó chính là lời dạy của Bác Hồ kính yêu, vì vậy giấc ngủ đối với conngười vô cùng quan trọng đặc biệt là đối với trẻ mầm non. Một đứa trẻ mà ănuống đầy đủ, ngủ đủ giấc thì chắc chắn sẽ học hành chăm ngoan, tiến bộ vàngược lại một đứa trẻ ăn uống không đảm bảo, giấc ngủ không đầy đủ thì đứatrẻ đó sẽ không đảm bảo sức khỏe để học tập. Ngủ là hoạt động lặp đi lặp lại,giấc ngủ mang lại cho trẻ một tinh thần sảng khoái. Trẻ lớn lên trong giấc ngủ vàviệc chăm sóc giấc ngủ cho trẻ ở trường mầm non và đặc biệt là ở lứa tuổi nhàtrẻ là vấn đề rất quan trọng và cần thiết. Để trẻ được phát triển toàn diện về mặtthể chất cũng như tinh thần thì giấc ngủ là một yếu tố rất quan trọng đối với trẻ. Trong quá trình công tác tại trường, tôi nhận thấy rằng việc rèn luyện giờgiấc ngủ cho trẻ là cả quá trình liên tục và có hệ thống đòi hỏi giáo viên phảikiên trì, bền bỉ, khắc phục khó khăn để tìm ra những biện pháp, điều kiện đểgiúp cho sự phát triển toàn diện của các cháu. 2. Lý do chọn đề tài Trẻ em là nguồn hạnh phúc to lớn của gia đình, là tương lai của mỗiquốc gia, dân tộc. Vì vậy, việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em đã trở thành nghĩa vụvà trách nhiệm của toàn xã hội. Bên cạnh đó ngành giáo dục, đào tạo giao tráchnhiệm cho đội ngũ giáo viên mầm non một nhiệm vụ: “ Đặt nền móng làm cơ sởđầu tiên cho việc hình thành nhân cách của con người mới xã hội chủ nghĩa ViệtNam” có tài, có sức khoẻ để nối tiếp và phát triển hơn nữa nền khoa học hiện đạicủa đất nước. Giấc ngủ đối với con người là vô cùng quan trọng, nhất là đối với trẻ lứatuổi 24 - 36 tháng. Bởi sau mỗi giấc ngủ tinh thần của trẻ sẽ được sảng khoáihơn, chức năng hoạt động của các cơ quan thần kinh được phục hồi. Nên mỗichúng ta, đặc biệt là các cô giáo mầm non cần phát huy tốt vai trò người mẹ thứhai của trẻ chu đáo ở mọi lúc mọi nơi. Nếu trẻ đến trường chỉ được ăn no, họchành đẩy đủ và vui chơi thôi chưa đủ, mà trẻ cần phải được các cô giáo hướngdẫn, tổ chức cho trẻ ngủ đủ giờ và đủ giấc. Đồng thời cần rèn co trẻ có thói quenngủ đúng giờ. Ngoài ra phòng ngủ của trẻ phải sạch thoáng mát về mùa hè, ấmáp về mùa đông. Như vậy cơ thể trẻ sẽ được khoẻ mạnh, hoạt động vui chơi tíchcực và học tập tiếp thu bài tốt. Đối với tôi là một cô giáo mầm non, biết đượcđặc điểm tâm sinh lý của trẻ và hiểu được tầm quan trọng của giấc ngủ đối vớisự phát triển toàn diện của trẻ.2 Trong công tác giáo dục thế hệ mầm non cho đất nước, chúng ta càng thấyrõ vai trò của việc tổ chức giấc ngủ cho trẻ đối với việc chăm sóc giáo dục trẻ,một giấc ngủ đủ thời gian, ngủ ngon giấc góp phần tạo cho trẻ sức khỏe dồi dào,tinh thần thoải mái và phát triển tốt. Chính vì lý do trên nên tôi đã mạnh dạn điđến quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức giấc ngủ cho trẻ 24 – 36tháng tuổi” để làm đề tài sáng kiến và áp dụng vào trong chương trình nuôidưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ. 3. Phạm vi, đối tượng của sáng kiến: - Phạm vi nghiên cứu: Lớp D5 - trường mầm non Tản Hồng Năm học 2022 - 2023 - Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 24 – 36 tháng tuổi của lớp D5 4. Mục đích của sáng kiến: Với đề tài này mục đính nghiên cứu của tôi là đánh giá thực chất về chấtlượng giấc ngủ trưa của trẻ ở lớp D5, từ đó tìm ra nhiều biện pháp nhằm nângcao chất lượng giấc ngủ cho trẻ, rèn cho trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, ngủ đủgiấc, tạo cho trẻ có tâm thế thoải mái về thể chất và tinh thần trong mọi hoạtđộng, giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần và trí tuệ. Bên cạnh đó, có các biện pháp để phối kế hợp với cha mẹ trẻ để rèn trẻngủ ở nhà, duy trì thói quen ngủ trưa cho trẻ, ngủ đủ và ngon giấc. PHẦN NỘI DUNG I. Thực trạng của nội dung (giải pháp) cần nghiên cứu3 1. Cơ sở lý luận 1. Lược sử nghiên cứu vấn đề.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới.Việc nghiên cứu một cách khoa học về giấc ngủ đã được bắt đầu từ giữthế kỷ XIX với những nghiên cứu về lý thuyết của giấc ngủ. Trong đó có lýthuyết vỏ não của I.P.Paplôp mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng.Theo kết quả của một nghiên cứu của Viện sức khỏe quốc gia Mỹ(NIH) thì những đứa trẻ ngủ đủ thời gian mỗi ngày sẽ ít bị béo phì, ít bị tainạn bất thường, có tâm trạng vui vẻ thoải mái và kết quả học tập tốt hơn.Những đứa trẻ ngủ ít thuờng bị hiếu động thái quá, thiếu tập trung tư tưởngtrong học tập, hay cáu kỉnh vô cớ và đôi khi có biểu hiện rối loạn hành vi.Ông Carl Hunt - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu về rối loạn giấc ngủ thuộcNIH còn khẳng định: “Bất kể làm việc gì trẻ em cũng sẽ làm tốt hơn nếuchúng có một giấc ngủ tổt”. NIH khuyên nên cho trẻ ngủ nhiều hơn, đồng thờicung cấp nhiều thông tin để trẻ ngủ ngon hơn như: không nuôi động vật trongphòng ngủ, trước lúc đi ngủ không nên xem ti vi, không nên ăn hoặc uốngnước có ga trước khi đi ngủ….[10]Theo báo cáo của bác sĩ Brett R.Kuln, trường đại học Nebraska tại hộinghị thường niên của Hiệp hội nghiên cứu giấc ngủ: khuyến khích trẻ ngủnhiều có thể trừ ác mộng và mộng du. Mặc dù người ta cho rằng tình trạngnày có liên quan đến một số yếu tố di truyền, nhưng tác giả cho rằng nhũngtrẻ bị rối loạn này có thể bị giảm các biểu hiện bệnh lý nếu tăng tổng số thờigian ngủ. Tác giả khuyên các bậc cha mẹ, các cô giáo nên cho trẻ ngủ trưa,cần cho trẻ ngủ nhiều hơn bằng cách không để ti vi và trò chơi điện tử trongphòng ngủ của trẻ. Tăng tổng số thời gian ngủ làm giảm rõ rệt tần xuất cáccơn ác mộng.[10]Trong thời gian gần đây, bác sỹ Mare ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức giấc ngủ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi PHẦN MỞ ĐẦU 1. Bối cảnh sáng kiến “Trẻ em như búp bê trên cành Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan” Đó chính là lời dạy của Bác Hồ kính yêu, vì vậy giấc ngủ đối với conngười vô cùng quan trọng đặc biệt là đối với trẻ mầm non. Một đứa trẻ mà ănuống đầy đủ, ngủ đủ giấc thì chắc chắn sẽ học hành chăm ngoan, tiến bộ vàngược lại một đứa trẻ ăn uống không đảm bảo, giấc ngủ không đầy đủ thì đứatrẻ đó sẽ không đảm bảo sức khỏe để học tập. Ngủ là hoạt động lặp đi lặp lại,giấc ngủ mang lại cho trẻ một tinh thần sảng khoái. Trẻ lớn lên trong giấc ngủ vàviệc chăm sóc giấc ngủ cho trẻ ở trường mầm non và đặc biệt là ở lứa tuổi nhàtrẻ là vấn đề rất quan trọng và cần thiết. Để trẻ được phát triển toàn diện về mặtthể chất cũng như tinh thần thì giấc ngủ là một yếu tố rất quan trọng đối với trẻ. Trong quá trình công tác tại trường, tôi nhận thấy rằng việc rèn luyện giờgiấc ngủ cho trẻ là cả quá trình liên tục và có hệ thống đòi hỏi giáo viên phảikiên trì, bền bỉ, khắc phục khó khăn để tìm ra những biện pháp, điều kiện đểgiúp cho sự phát triển toàn diện của các cháu. 2. Lý do chọn đề tài Trẻ em là nguồn hạnh phúc to lớn của gia đình, là tương lai của mỗiquốc gia, dân tộc. Vì vậy, việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em đã trở thành nghĩa vụvà trách nhiệm của toàn xã hội. Bên cạnh đó ngành giáo dục, đào tạo giao tráchnhiệm cho đội ngũ giáo viên mầm non một nhiệm vụ: “ Đặt nền móng làm cơ sởđầu tiên cho việc hình thành nhân cách của con người mới xã hội chủ nghĩa ViệtNam” có tài, có sức khoẻ để nối tiếp và phát triển hơn nữa nền khoa học hiện đạicủa đất nước. Giấc ngủ đối với con người là vô cùng quan trọng, nhất là đối với trẻ lứatuổi 24 - 36 tháng. Bởi sau mỗi giấc ngủ tinh thần của trẻ sẽ được sảng khoáihơn, chức năng hoạt động của các cơ quan thần kinh được phục hồi. Nên mỗichúng ta, đặc biệt là các cô giáo mầm non cần phát huy tốt vai trò người mẹ thứhai của trẻ chu đáo ở mọi lúc mọi nơi. Nếu trẻ đến trường chỉ được ăn no, họchành đẩy đủ và vui chơi thôi chưa đủ, mà trẻ cần phải được các cô giáo hướngdẫn, tổ chức cho trẻ ngủ đủ giờ và đủ giấc. Đồng thời cần rèn co trẻ có thói quenngủ đúng giờ. Ngoài ra phòng ngủ của trẻ phải sạch thoáng mát về mùa hè, ấmáp về mùa đông. Như vậy cơ thể trẻ sẽ được khoẻ mạnh, hoạt động vui chơi tíchcực và học tập tiếp thu bài tốt. Đối với tôi là một cô giáo mầm non, biết đượcđặc điểm tâm sinh lý của trẻ và hiểu được tầm quan trọng của giấc ngủ đối vớisự phát triển toàn diện của trẻ.2 Trong công tác giáo dục thế hệ mầm non cho đất nước, chúng ta càng thấyrõ vai trò của việc tổ chức giấc ngủ cho trẻ đối với việc chăm sóc giáo dục trẻ,một giấc ngủ đủ thời gian, ngủ ngon giấc góp phần tạo cho trẻ sức khỏe dồi dào,tinh thần thoải mái và phát triển tốt. Chính vì lý do trên nên tôi đã mạnh dạn điđến quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức giấc ngủ cho trẻ 24 – 36tháng tuổi” để làm đề tài sáng kiến và áp dụng vào trong chương trình nuôidưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ. 3. Phạm vi, đối tượng của sáng kiến: - Phạm vi nghiên cứu: Lớp D5 - trường mầm non Tản Hồng Năm học 2022 - 2023 - Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 24 – 36 tháng tuổi của lớp D5 4. Mục đích của sáng kiến: Với đề tài này mục đính nghiên cứu của tôi là đánh giá thực chất về chấtlượng giấc ngủ trưa của trẻ ở lớp D5, từ đó tìm ra nhiều biện pháp nhằm nângcao chất lượng giấc ngủ cho trẻ, rèn cho trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, ngủ đủgiấc, tạo cho trẻ có tâm thế thoải mái về thể chất và tinh thần trong mọi hoạtđộng, giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần và trí tuệ. Bên cạnh đó, có các biện pháp để phối kế hợp với cha mẹ trẻ để rèn trẻngủ ở nhà, duy trì thói quen ngủ trưa cho trẻ, ngủ đủ và ngon giấc. PHẦN NỘI DUNG I. Thực trạng của nội dung (giải pháp) cần nghiên cứu3 1. Cơ sở lý luận 1. Lược sử nghiên cứu vấn đề.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới.Việc nghiên cứu một cách khoa học về giấc ngủ đã được bắt đầu từ giữthế kỷ XIX với những nghiên cứu về lý thuyết của giấc ngủ. Trong đó có lýthuyết vỏ não của I.P.Paplôp mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng.Theo kết quả của một nghiên cứu của Viện sức khỏe quốc gia Mỹ(NIH) thì những đứa trẻ ngủ đủ thời gian mỗi ngày sẽ ít bị béo phì, ít bị tainạn bất thường, có tâm trạng vui vẻ thoải mái và kết quả học tập tốt hơn.Những đứa trẻ ngủ ít thuờng bị hiếu động thái quá, thiếu tập trung tư tưởngtrong học tập, hay cáu kỉnh vô cớ và đôi khi có biểu hiện rối loạn hành vi.Ông Carl Hunt - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu về rối loạn giấc ngủ thuộcNIH còn khẳng định: “Bất kể làm việc gì trẻ em cũng sẽ làm tốt hơn nếuchúng có một giấc ngủ tổt”. NIH khuyên nên cho trẻ ngủ nhiều hơn, đồng thờicung cấp nhiều thông tin để trẻ ngủ ngon hơn như: không nuôi động vật trongphòng ngủ, trước lúc đi ngủ không nên xem ti vi, không nên ăn hoặc uốngnước có ga trước khi đi ngủ….[10]Theo báo cáo của bác sĩ Brett R.Kuln, trường đại học Nebraska tại hộinghị thường niên của Hiệp hội nghiên cứu giấc ngủ: khuyến khích trẻ ngủnhiều có thể trừ ác mộng và mộng du. Mặc dù người ta cho rằng tình trạngnày có liên quan đến một số yếu tố di truyền, nhưng tác giả cho rằng nhũngtrẻ bị rối loạn này có thể bị giảm các biểu hiện bệnh lý nếu tăng tổng số thờigian ngủ. Tác giả khuyên các bậc cha mẹ, các cô giáo nên cho trẻ ngủ trưa,cần cho trẻ ngủ nhiều hơn bằng cách không để ti vi và trò chơi điện tử trongphòng ngủ của trẻ. Tăng tổng số thời gian ngủ làm giảm rõ rệt tần xuất cáccơn ác mộng.[10]Trong thời gian gần đây, bác sỹ Mare ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mẫu giáo Tổ chức giấc ngủ cho trẻ Tâm sinh lý của trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0