Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức giấc ngủ cho trẻ 24-36 tháng tại Trường mầm non Nobel

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 2.19 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp tổ chức giấc ngủ cho trẻ 24-36 tháng tại Trường mầm non Nobel" nhằm tìm hiểu thói quen giấc ngủ của trẻ, đặc biệt là lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi nơi tôi đang công tác. Nhằm xây dựng một số biện pháp tác động sư phạm nhằm hình thành và nâng cao một số thói quen giấc ngủ cho trẻ một các hiệu quả nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức giấc ngủ cho trẻ 24-36 tháng tại Trường mầm non Nobel MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG 1 MỤC LỤC 1 2 I. PHẦN MỞ ĐẦU 2 3 1. Lý do chọn đề tài 2 4 2. Mục đích nghiên cứu 3 5 3. Đối tượng nghiên cứu 3 6 4. Phương pháp nghiên cứu 3 7 5. Những điểm mới của sáng kiến king nghiệm 4 8 II. NỘI DUNG 4 9 1. Cơ sở lý luận 410 2. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu 411 3. Các giải pháp 612 3.1. Không gian thoáng mát sạch sẽ 613 3.2. Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ngủ 714 3.3. Đưa trẻ vào giấc ngủ 815 3.4. Chăm sóc tốt giấc ngủ của trẻ16 3.5. Thông qua phối hợp với phụ huynh 1017 4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 1118 III. Kết luận và kiến nghị 1319 3.1. Kết luận 1320 3.2. Kiến nghị 14 1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIẤC NGỦ CHO TRẺ 24-36 THÁNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON NOBELI. Mở đầu1. Lý do chọn đề tài “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan” Để thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ kính yêu, tôi là một giáo viên mầm nonkhông ngừng học tập nâng cao trình độ, tu dưỡng và rèn luyện để trang bị cho bảnthân mình những kiến thức cơ bản nhằm chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển một cáchtoàn diện. Muốn trẻ phát triển toàn diện không chỉ có kiến thức là đủ mà cần phải kếthợp với nhiều yếu tố khác như: nhà trường, gia đình, xã hội và môi trường mà trongđó tôi thấy yếu tố chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non là việc cần được quantâm hàng đầu. Đối với trẻ còn nhỏ thì không chỉ có ăn no là được mà cần phải có giấc ngủ đầyđủ nữa thì mới có sức khỏe tốt, ngủ là sự cần thiết vô cùng quan trọng. Bản thân tôi làgiáo viên mầm non mà đặc biệt là tôi dạy bán trú nên ngoài dạy học thì việc ăn ngủcủa trẻ tôi rất chú ý quan tâm tới, tôi luôn không ngừng học tập nâng cao trình độ, bồidưỡng và rèn luyện cho bản thân mình những kiến thức cơ bản, nhằm chăm sóc trẻmột cách toàn diện, nhưng muốn trẻ phát triển một cách toàn diện không chỉ có kiếnthức là đủ, mà cần phải kết hợp nhiều yếu tố khác nhau như: Gia đình, nhà trường, xãhội, môi trường, mà trong đó tôi thấy yếu tố chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầmnon là yếu tố quan trọng cần được quan tâm hàng đầu, vì ở lứa tuổi mầm non nóichung đặc biệt là lứa tuổi 24 - 36 tháng nói riêng còn rất nhỏ, cơ thể bắt đầu pháttriển nhanh, mạnh về thể chất tinh thần, trẻ tiếp thu rất nhanh, trẻ nhưng tờ giấy trắngchúng ta viết lên như thế nào thì trẻ sẽ biết như thế đó. Như chúng ta đã biết giấc ngủđối với con người rất quan trọng, nhất là đối với trẻ nhỏ và đặc biệt là lứa tuổi 24 - 36tháng. Đồng thời cần cho trẻ thói quen ngủ đúng giờ, ngoài ra phòng ngủ của trẻ phải 2thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Nếu trẻ đến trường chỉ được ăn no, họchành đầy đủ và vui chơi thôi chưa đủ, mà trẻ cần phải được các cô giáo hướng dẫn, tổchức cho trẻ ngủ đủ giờ và đủ giấc. Như vậy cơ thể sẽ được khỏe mạnh, hoạt độngvui chơi tích cực và hoạt động tiếp thu bài tốt. Đối với tôi là một giáo viên mầm non,biết được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và hiểu được tầm quan trọng của giấc ngủ, chonên tôi thấy việc tổ chức giấc ngủ cho trẻ trong trường mầm non là vô cùng cần thiết.Nên tôi chọn ra đề tài “Một số biện pháp tổ chức giấc ngủ cho trẻ 24-36 tháng tạiTrường mầm non Nobel ”.2. Mục đích nghiên cứu. Qua việc tìm hiểu thói quen giấc ngủ của trẻ, đặc biệt là lứa tuổi 24 – 36 thángtuổi nơi tôi đang công tác. Nhằm xây dựng một số biện pháp tác động sư phạm nhằmhình thành và nâng cao một số thói quen giấc ngủ cho trẻ một các hiệu quả nhất.3. Đối tượng nghiên cứu. - Nghiên cứu về tổ chức giấc ngủ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi tại lớp Mầm Non1- trường Mầm non Nobel Như Thanh4. Phương pháp nghiên cứu.Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu (phân tích, tổng hợp tài liệu Internet, học chuyên đề,sách báo có liên quan đến đề tài) - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Phương pháp thực hành, sự phạm. - Phương pháp điều tra thực trạng học sinh. - Phương pháp thống kê toán học.5. Những điểm mới của SKKN. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: