Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi C đạt hiệu quả cao tại trường mầm non thị trấn Bến Sung
Số trang: 22
Loại file: docx
Dung lượng: 7.68 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi C đạt hiệu quả cao tại trường mầm non thị trấn Bến Sung" nhằm đưa ra một số bài học kinh nghiệm trong việc tổ chức và nâng cao chất lượng của hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển các năng lực trí tuệ, hình thành thái độ tích cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi C đạt hiệu quả cao tại trường mầm non thị trấn Bến Sung 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đã biết, ở mọi thời đại, giáo dục luôn chiếm một vị trí rất quantrọng. Cùng với một số ngành khác giáo dục góp phần nâng cao nhận thức vàđời sống xã hội của con người. Tuy nhiên ở mỗi giai đoạn giáo dục lại được tổchức theo những cách thức khác nhau. Do đặc điểm lứa tuổi, việc giáo dục trẻmầm non được triển khai theo phương châm “Chơi bằng học, học bằng chơi”.Và giáo dục âm nhạc cho lứa tuổi này góp phần không nhỏ vào việc phát triểntoàn diện nhân cách cho trẻ. Âm nhạc là nhu cầu của cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếuđược đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại.Nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời. Đặcbiệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượtmà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngàonuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ. Quá trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạcnhư nghe cô hát, trẻ tự ca hát, nhảy múa, chơi trò chơi âm nhạc sẽ hình thành ởtrẻ những yếu tố của sự phát triển nhân cách phát triển toàn diện, hài hòa, đó làsự phát triển về thẩm mĩ, tình cảm - xã hội, nhận thức và thể chất, trong mốiquan hệ chặt chẽ với nhau. Âm nhạc đóng một vai trò quan trọng trong sự pháttriển toàn diện của trẻ. Trong quá trình phát triển, trẻ hình thành các ý tưởng, tìmhiểu môi trường và luôn tò mò muốn khám phá thế giới xung quanh. Đối với trẻ 4 - 5 tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấntượng, những khái niệm âm nhạc, dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điềukiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Bản thân tôi là một giáo viên mầm non, tôi đãnắm rõ đặc điểm tâm lý của trẻ chính vì vậy trong công việc giảng dạy tôi nhậnthấy âm nhạc là một hoạt động được thực hiện thường xuyên liên tục và đượclồng ghép trong các hoạt động của trẻ khi trẻ ở trường, âm nhạc là cầu nối giữahoạt động này với hoạt động khác và nó là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất đểtrẻ tham gia vào các hoạt động đó. Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiềukiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có. Chính vì điềuđó tôi đã luôn cố gắng tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra những cách thức hay,những phương pháp tốt nhất cho bài giảng của mình. Trên thực tế khi trẻ ca hát tôi thường nhận thấy trẻ hát không chính xácvề giai điệu hoặc về lời ca, thậm chí trẻ còn tự sáng tác lời không phù hợp nộidung. Mặt khác kỹ thuật hát của trẻ còn hạn chế về giọng, về hơi, vì âm vực tiếttấu vì thế nó làm giảm đi tính nghệ thuật của bài hát. Ngoài ra cơ quan phát âmcủa trẻ chưa thực sự hoàn chỉnh, âm phát ra yếu, hơi thở ngắn, nông và đặc biệtsự phối hợp giữa tai nghe và giọng chưa thật chủ động. Do đó trẻ hát chưa cótính nghệ thuật. Một mặt hạn chế nữa là cô giáo chưa thực sự có giọng hát hay,hát chưa đúng nhạc chưa thực sự thành thạo khi sử dụng các dụng cụ âm nhạckhi dậy trẻ. Vậy làm thế nào để trẻ hát đúng lời, hát chính xác một tác phẩm âmnhạc và luôn tự tin biểu diễn những tác phẩm âm nhạc chính để khắc phụcnhững vấn đề trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức hoạtđộng âm nhạc cho trẻ 4 - 5 tuổi C đạt hiệu quả cao tại trường mầm non thịtrấn Bến Sung”làm đề tài nghiên cứu. 1.2. Mục đích nghiên cứu: - Dựa trên thực tế của lớp và dựa trên cơ sở lý luận của các khoa học liênngành. Đề tài nhằm xây dựng một số biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc chotrẻ 4 - 5 tuổi đạt hiệu quả . - Đưa ra một số bài học kinh nghiệm trong việc tổ chức và nâng cao chấtlượng của hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển các năng lực trí tuệ, hình thànhthái độ tích cực. Trẻ được nghe hát, vận động theo nhạc, nghe và nhận ra cácloại nhạc khác nhau (thiếu nhi, dân ca,...) thể hiện sự sáng tạo với những bài hátđộng tác thật uyển chuyển và tự nhiên. Trẻ hát đúng giai điệu lời ca và thể hiệnsắc thái tình cảm của bài hát, vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát bảnnhạc, sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu… Từ đó tìm ra biệnpháp nâng cao chất lượng Giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày cho trẻ. - Giúp phụ huynh hiểu được tầm quan trong của âm nhạc đối với trẻ. 1.3. Đối tượng nghiên cứu: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 4 - 5 tuổi C đạthiệu quả cao tại trường mầm non Thị trấn Bến Sung”làm đối tượng nghiêncứu. 1.4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc nghiên cứu tổng hợp các tài liệucó liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp dùng lời - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê toán học 2. Nội dung sáng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi C đạt hiệu quả cao tại trường mầm non thị trấn Bến Sung 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đã biết, ở mọi thời đại, giáo dục luôn chiếm một vị trí rất quantrọng. Cùng với một số ngành khác giáo dục góp phần nâng cao nhận thức vàđời sống xã hội của con người. Tuy nhiên ở mỗi giai đoạn giáo dục lại được tổchức theo những cách thức khác nhau. Do đặc điểm lứa tuổi, việc giáo dục trẻmầm non được triển khai theo phương châm “Chơi bằng học, học bằng chơi”.Và giáo dục âm nhạc cho lứa tuổi này góp phần không nhỏ vào việc phát triểntoàn diện nhân cách cho trẻ. Âm nhạc là nhu cầu của cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếuđược đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại.Nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời. Đặcbiệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượtmà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngàonuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ. Quá trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạcnhư nghe cô hát, trẻ tự ca hát, nhảy múa, chơi trò chơi âm nhạc sẽ hình thành ởtrẻ những yếu tố của sự phát triển nhân cách phát triển toàn diện, hài hòa, đó làsự phát triển về thẩm mĩ, tình cảm - xã hội, nhận thức và thể chất, trong mốiquan hệ chặt chẽ với nhau. Âm nhạc đóng một vai trò quan trọng trong sự pháttriển toàn diện của trẻ. Trong quá trình phát triển, trẻ hình thành các ý tưởng, tìmhiểu môi trường và luôn tò mò muốn khám phá thế giới xung quanh. Đối với trẻ 4 - 5 tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấntượng, những khái niệm âm nhạc, dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điềukiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Bản thân tôi là một giáo viên mầm non, tôi đãnắm rõ đặc điểm tâm lý của trẻ chính vì vậy trong công việc giảng dạy tôi nhậnthấy âm nhạc là một hoạt động được thực hiện thường xuyên liên tục và đượclồng ghép trong các hoạt động của trẻ khi trẻ ở trường, âm nhạc là cầu nối giữahoạt động này với hoạt động khác và nó là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất đểtrẻ tham gia vào các hoạt động đó. Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiềukiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có. Chính vì điềuđó tôi đã luôn cố gắng tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra những cách thức hay,những phương pháp tốt nhất cho bài giảng của mình. Trên thực tế khi trẻ ca hát tôi thường nhận thấy trẻ hát không chính xácvề giai điệu hoặc về lời ca, thậm chí trẻ còn tự sáng tác lời không phù hợp nộidung. Mặt khác kỹ thuật hát của trẻ còn hạn chế về giọng, về hơi, vì âm vực tiếttấu vì thế nó làm giảm đi tính nghệ thuật của bài hát. Ngoài ra cơ quan phát âmcủa trẻ chưa thực sự hoàn chỉnh, âm phát ra yếu, hơi thở ngắn, nông và đặc biệtsự phối hợp giữa tai nghe và giọng chưa thật chủ động. Do đó trẻ hát chưa cótính nghệ thuật. Một mặt hạn chế nữa là cô giáo chưa thực sự có giọng hát hay,hát chưa đúng nhạc chưa thực sự thành thạo khi sử dụng các dụng cụ âm nhạckhi dậy trẻ. Vậy làm thế nào để trẻ hát đúng lời, hát chính xác một tác phẩm âmnhạc và luôn tự tin biểu diễn những tác phẩm âm nhạc chính để khắc phụcnhững vấn đề trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức hoạtđộng âm nhạc cho trẻ 4 - 5 tuổi C đạt hiệu quả cao tại trường mầm non thịtrấn Bến Sung”làm đề tài nghiên cứu. 1.2. Mục đích nghiên cứu: - Dựa trên thực tế của lớp và dựa trên cơ sở lý luận của các khoa học liênngành. Đề tài nhằm xây dựng một số biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc chotrẻ 4 - 5 tuổi đạt hiệu quả . - Đưa ra một số bài học kinh nghiệm trong việc tổ chức và nâng cao chấtlượng của hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển các năng lực trí tuệ, hình thànhthái độ tích cực. Trẻ được nghe hát, vận động theo nhạc, nghe và nhận ra cácloại nhạc khác nhau (thiếu nhi, dân ca,...) thể hiện sự sáng tạo với những bài hátđộng tác thật uyển chuyển và tự nhiên. Trẻ hát đúng giai điệu lời ca và thể hiệnsắc thái tình cảm của bài hát, vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát bảnnhạc, sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu… Từ đó tìm ra biệnpháp nâng cao chất lượng Giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày cho trẻ. - Giúp phụ huynh hiểu được tầm quan trong của âm nhạc đối với trẻ. 1.3. Đối tượng nghiên cứu: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 4 - 5 tuổi C đạthiệu quả cao tại trường mầm non Thị trấn Bến Sung”làm đối tượng nghiêncứu. 1.4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc nghiên cứu tổng hợp các tài liệucó liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp dùng lời - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê toán học 2. Nội dung sáng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Sáng kiến của trường mầm non thị trấn Bến Sung Vai trò của âm nhạc đối vơi trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
37 trang 283 0 0
-
56 trang 270 2 0