![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục thể chất nhằm phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 5-6 tuổi A Khu A đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 17.52 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục thể chất nhằm phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 5-6 tuổi A Khu A đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh" nhằm giúp giáo viên nắm vững hơn kiến thức về chuyên đề “Phát triển vận động” mà cụ thể ở đây là hoạt động tổ chức làm quen với phát triển vận động nhằm cung cấp vốn kỹ năng, kỹ xảo và thao tác vận động cho trẻ hoạt động tích cực theo cá nhân, nhóm và cả lớp đạt hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục thể chất nhằm phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 5-6 tuổi A Khu A đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁODỤC THỂ CHẤT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰCVẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI A KHU A ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN BẾN SUNG, HUYỆN NHƯ THANH Người thực hiện: Lê Thị Vi Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non TT Bến Sung SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA, NĂM 2022 Mục lục1. Mở đầu..............................................................................................................1 1.3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................2 1.4. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................2 2.2.2. Khó khăn...................................................................................................3 2.3.1. Xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề giáo dục thể chất phù hợpvới điều kiện của nhóm lớp và khả năng nhận thức của trẻ........................... 4 2.3.2. Tích hợp các chủ đề khi tổ chức hoạt động giáo dục thể chất..............5 2.3.3. Sử dụng đồ dùng trực quan phong phú, sáng tạo................................. 83. Kết luận, kiến nghị........................................................................................ 18 3.1. Kết luận......................................................................................................18 3.2. Kiến nghị....................................................................................................19 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Chắc hẳn bất kỳ người Việt Nam nào cũng biết đến truyện “Thánh Gióng”kể về một cậu bé có sức mạnh phi thường đã giúp dân đánh đuổi giặc ngoạixâm. Thông qua đó nhân dân ta luôn mong muốn có sức khỏe và trí tuệ để xâydựng và bảo vệ cuộc sống. Con người trong xã hội hiện đại ngày nay phải là con người có sức khỏe,có tri thức, có nhân cách. Vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục Việt Namchính là đào tạo con người có phẩm chất, năng lực, trí tuệ, sức khỏe, phục vụcho sự nghiệp lao động sáng tạo, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân,luật giáo dục đã chỉ rõ: “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển vềtình cảm, thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhâncách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1”. Trong đó vai trò đầu tiên của các hoạtđộng phát triển thể chất là phát triển các kỹ năng vận động, nâng cao sức khỏe,cơ thể phát triển cân đối hài hòa... Các hoạt động phát triển thể chất còn giúp trẻphát triển ngôn ngữ, nhận thức, đồng thời hình thành và củng cố một số thóiquen vận động cơ bản, cần thiết cho trẻ mầm non. Ở lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt là mẫu giáo 5 - 6 tuổi, vận động của trẻ ởgiai đoạn này đã hoàn thiện, việc giáo dục thể chất cho trẻ giai đoạn này nhằmgiúp trẻ hình thành tư thế đúng, phát triển các kỹ năng vận động đồng thời hìnhthành các tố chất nhanh, mạnh, bền khéo, dẻo dai, linh hoạt, tăng cường sứckhỏe cho trẻ. Trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục, giáo viên gặp nhiều khókhăn như: Ngân sách đầu tư phục vụ cho lớp chưa nhiều, nhiều trẻ nhút nhátchưa có kỹ năng cơ bản, chưa tích cực khi tham gia các hoạt động giáo dục thểchất...Đặc biệt nhận thức của phụ huynh về hoạt động của trẻ còn nhiều hạn chế,chưa quan tâm đúng và hiểu hết ý nghĩa của việc giáo dục thể chất cho trẻ. Làmột giáo viên chủ nhiệm lớp 5-6 tuổi tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để nâng caochất lượng giáo dục thể chất cho trẻ. Do vậy giáo viên đã chọn đề tài “Một sốbiện pháp tổ chức hoạt động giáo dục thể chất nhằm phát huy tính tích cực vậnđộng cho trẻ 5-6 tuổi A Khu A đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Thị trấnBến Sung, huyện Như Thanh” làm đề tài nghiên cứu cho sáng kiến kinh nghiệmcủa mình. 1.2. Mục đích nghiên cứu Giúp giáo viên nắm vững hơn kiến thức về chuyên đề “Phát triển vận động”mà cụ thể ở đây là hoạt động tổ chức làm quen với phát triển vận động nhằmcung cấp vốn kỹ năng, kỹ xảo và thao tác vận động cho trẻ hoạt động tích cựctheo cá nhân, nhóm và cả lớp đạt hiệu quả. Giúp trẻ thích vận động, tự tin và hào hứng tham gia luyện thực hiện mộtcách tích cực, chủ động dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Từ đó kỹ thuật vậnđộng của trẻ cũng chính xác hơn, có kỹ năng vận động tốt hơn, đáp ứng đượcmục tiêu phát triển toàn diện cả về thể hình, sức khỏe và nhận thức. 2 Thu hút được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục thể chất nhằm phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 5-6 tuổi A Khu A đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁODỤC THỂ CHẤT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰCVẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI A KHU A ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN BẾN SUNG, HUYỆN NHƯ THANH Người thực hiện: Lê Thị Vi Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non TT Bến Sung SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA, NĂM 2022 Mục lục1. Mở đầu..............................................................................................................1 1.3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................2 1.4. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................2 2.2.2. Khó khăn...................................................................................................3 2.3.1. Xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề giáo dục thể chất phù hợpvới điều kiện của nhóm lớp và khả năng nhận thức của trẻ........................... 4 2.3.2. Tích hợp các chủ đề khi tổ chức hoạt động giáo dục thể chất..............5 2.3.3. Sử dụng đồ dùng trực quan phong phú, sáng tạo................................. 83. Kết luận, kiến nghị........................................................................................ 18 3.1. Kết luận......................................................................................................18 3.2. Kiến nghị....................................................................................................19 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Chắc hẳn bất kỳ người Việt Nam nào cũng biết đến truyện “Thánh Gióng”kể về một cậu bé có sức mạnh phi thường đã giúp dân đánh đuổi giặc ngoạixâm. Thông qua đó nhân dân ta luôn mong muốn có sức khỏe và trí tuệ để xâydựng và bảo vệ cuộc sống. Con người trong xã hội hiện đại ngày nay phải là con người có sức khỏe,có tri thức, có nhân cách. Vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục Việt Namchính là đào tạo con người có phẩm chất, năng lực, trí tuệ, sức khỏe, phục vụcho sự nghiệp lao động sáng tạo, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân,luật giáo dục đã chỉ rõ: “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển vềtình cảm, thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhâncách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1”. Trong đó vai trò đầu tiên của các hoạtđộng phát triển thể chất là phát triển các kỹ năng vận động, nâng cao sức khỏe,cơ thể phát triển cân đối hài hòa... Các hoạt động phát triển thể chất còn giúp trẻphát triển ngôn ngữ, nhận thức, đồng thời hình thành và củng cố một số thóiquen vận động cơ bản, cần thiết cho trẻ mầm non. Ở lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt là mẫu giáo 5 - 6 tuổi, vận động của trẻ ởgiai đoạn này đã hoàn thiện, việc giáo dục thể chất cho trẻ giai đoạn này nhằmgiúp trẻ hình thành tư thế đúng, phát triển các kỹ năng vận động đồng thời hìnhthành các tố chất nhanh, mạnh, bền khéo, dẻo dai, linh hoạt, tăng cường sứckhỏe cho trẻ. Trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục, giáo viên gặp nhiều khókhăn như: Ngân sách đầu tư phục vụ cho lớp chưa nhiều, nhiều trẻ nhút nhátchưa có kỹ năng cơ bản, chưa tích cực khi tham gia các hoạt động giáo dục thểchất...Đặc biệt nhận thức của phụ huynh về hoạt động của trẻ còn nhiều hạn chế,chưa quan tâm đúng và hiểu hết ý nghĩa của việc giáo dục thể chất cho trẻ. Làmột giáo viên chủ nhiệm lớp 5-6 tuổi tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để nâng caochất lượng giáo dục thể chất cho trẻ. Do vậy giáo viên đã chọn đề tài “Một sốbiện pháp tổ chức hoạt động giáo dục thể chất nhằm phát huy tính tích cực vậnđộng cho trẻ 5-6 tuổi A Khu A đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Thị trấnBến Sung, huyện Như Thanh” làm đề tài nghiên cứu cho sáng kiến kinh nghiệmcủa mình. 1.2. Mục đích nghiên cứu Giúp giáo viên nắm vững hơn kiến thức về chuyên đề “Phát triển vận động”mà cụ thể ở đây là hoạt động tổ chức làm quen với phát triển vận động nhằmcung cấp vốn kỹ năng, kỹ xảo và thao tác vận động cho trẻ hoạt động tích cựctheo cá nhân, nhóm và cả lớp đạt hiệu quả. Giúp trẻ thích vận động, tự tin và hào hứng tham gia luyện thực hiện mộtcách tích cực, chủ động dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Từ đó kỹ thuật vậnđộng của trẻ cũng chính xác hơn, có kỹ năng vận động tốt hơn, đáp ứng đượcmục tiêu phát triển toàn diện cả về thể hình, sức khỏe và nhận thức. 2 Thu hút được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Tổ chức hoạt động giáo dục thể chất Phát huy tính tích cực vận động cho trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0