![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 216.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non" là đề tìm ra những biện pháp tốt nhất cho việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ ở trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non 1/16 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2 Tên đề tài 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm 3 5. Các phương pháp nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài 3 PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT 4 VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 4 2. Khảo sát thực trạng 5 3. Các biện pháp thực hiện 6 4. Biện pháp thực hiện từng phần 6 5. Kết quả đạt được sau khi thực hiện 13 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 15 1.Kết luận 15 2. Khuyến nghị 15 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ẢNH MINH HỌA CÁC BIỆN PHÁP PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non”. 1. Lý do chọn đề tài. Trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, Đảng và nhà nướcđặc biệt quan tâm đến sự nghiệp giáo dục. Bởi ngành giáo dục đóng vai trò vị trívô cùng quan trọng, không thể thiếu được trong thời kỳ đổi mới đất nước. Giáodục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền tảng 2/16đầu tiên của ngành Giáo dục đào tạo. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trườngMầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo. Bác Hồ kính yêu đã nói: “Giáo dục Mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nềngiáo dục tốt”. Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục cáccháu, bồi dưỡng cho các cháu trở thành người công dân có ích cho mai sau. Lứatuổi mầm non thật đáng yêu tâm hồn trẻ thật ngây thơ trong sáng, trẻ em là hạnhphúc của mọi gia đình là chủ nhân tương lại của đất nước. Nên việc bảo vệ chămsóc, giáo dục trẻ mầm non là việc làm vô cùng quan trọng là tiền đề, là nềnmóng vững chắc cho trẻ bước vào học phổ thông sau này và cũng là hành trang,là bước đi đầu cho trẻ bước vào đời. Giáo dục mầm non là cơ sở ban đầu nhằmhình thành và phát triển nhân cách ở trẻ. Trẻ “Học mà chơi, chơi bằng học” thế giới xung quanh qua “ Lăng kínhchủ quan” của trẻ, tất cả đều mới lạ “ Với biết bao điều kỳ diệu!” và “Vì sao thếnhỉ ?” luôn là những câu hỏi thắc mắc, là những điều trẻ luôn khao khát muốnbiết, muốn tìm hiểu và khám phá. Hoạt động khám phá có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển tâmlí của trẻ lứa tuổi mầm non nói chung và trẻ 4- 5 tuổi nói riêng. Vì vậy, cho trẻkhám phá chính là cơ hội và tổ chức các hoạt động để trẻ tích cực tìm tòi. Cầnphải có hệ thống biện pháp một cách bài bản chưa được trú trọng, đi sâu khámphá, trải nghiệm để trẻ lĩnh hội tri thức thông qua trải nghiệm tích cực. Các békhông chỉ học hỏi những kiến thức khoa học qua những hình ảnh, lời kể mà còntrực tiếp trải nghiệm, tìm tòi, khám phá những gì trẻ quan tâm, muốn tìm hiểu. Mục đích hàng đầu của giáo dục nói chung và Giáo dục mầm non nóiriêng. Thông qua việc tổ chức cho trẻ được hoạt động khám phá, trẻ sẽ đượcphát triển toàn diện các mặt, nhân cách được hình thành và phát triển. Bởi vậy,việc trẻ được khám phá, được làm quen với môi trường xung quanh là một việclàm thiết thực, rất cần thiết và cần đưa đến có hệ thống từ độ tuổi từ nhà trẻ tớicác lứa tuổi khác. Chính vì thế tôi không những áp dụng những phương pháp vốn có trongtrường, lớp, sách vở mà thường xuyên học hỏi từ đồng nghiệp, sách báo. Khi ápdụng sáng kiến vào trẻ tôi thật sự cảm nhận rõ vai trò riêng của từng sáng kiến.Mỗi sáng kiến lại như phần nào góp phần thêm vào sự hoàn thiện cho buổi học.Với mong muốn được góp phần nào vào sự nghiệp giáo dục đặc biệt lĩnh vựckhám phá nên bản thân tôi đã đề cập tới đề tài : “Một số biện pháp tổ chức hoạtđộng khám phá cho trẻ 4- 5 tuổi trong trường mầm non” 2. Mục đích nghiên cứu. 3/16 Mục đích nghiên cứu đề tài là đề tìm ra những biện pháp tốt nhất choviệc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ ở trường mầm non.3. Đối tượng nghiên cứu. Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ 4- 5 tuổi trongtrường mầm non4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm. - Năm học 2022 - 2023, tại lớp mẫu giáo 4 tuổi B3 nơi tôi đang công tác. - Với số trẻ là 18 cháu. Trong đó có 8 trẻ gái và 10 trẻ trai.5. Các phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu lý luận, quan sát, trải nghiệm, lựa chọn tổng hợpnội dung, trò chuyện, kích thích sự hứng thú, rèn nề nếp kỹ năng cho trẻ, tuyêntruyền, kiểm tra đánh giá. 6. Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài. Từ tháng 9 - 2022 đến tháng 5 - 2023 tại lớp 4 tuổi B3 nơi tôi công tác. PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.1. Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề: Khám phá khoa học chính là tạo các cơ hội để trẻ học hỏi, tìm tòi, thíchquan sát… tìm hiểu thế giới xung quanh và đặc biệt trẻ hứng thú với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non 1/16 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2 Tên đề tài 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm 3 5. Các phương pháp nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài 3 PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT 4 VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 4 2. Khảo sát thực trạng 5 3. Các biện pháp thực hiện 6 4. Biện pháp thực hiện từng phần 6 5. Kết quả đạt được sau khi thực hiện 13 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 15 1.Kết luận 15 2. Khuyến nghị 15 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ẢNH MINH HỌA CÁC BIỆN PHÁP PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non”. 1. Lý do chọn đề tài. Trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, Đảng và nhà nướcđặc biệt quan tâm đến sự nghiệp giáo dục. Bởi ngành giáo dục đóng vai trò vị trívô cùng quan trọng, không thể thiếu được trong thời kỳ đổi mới đất nước. Giáodục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền tảng 2/16đầu tiên của ngành Giáo dục đào tạo. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trườngMầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo. Bác Hồ kính yêu đã nói: “Giáo dục Mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nềngiáo dục tốt”. Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục cáccháu, bồi dưỡng cho các cháu trở thành người công dân có ích cho mai sau. Lứatuổi mầm non thật đáng yêu tâm hồn trẻ thật ngây thơ trong sáng, trẻ em là hạnhphúc của mọi gia đình là chủ nhân tương lại của đất nước. Nên việc bảo vệ chămsóc, giáo dục trẻ mầm non là việc làm vô cùng quan trọng là tiền đề, là nềnmóng vững chắc cho trẻ bước vào học phổ thông sau này và cũng là hành trang,là bước đi đầu cho trẻ bước vào đời. Giáo dục mầm non là cơ sở ban đầu nhằmhình thành và phát triển nhân cách ở trẻ. Trẻ “Học mà chơi, chơi bằng học” thế giới xung quanh qua “ Lăng kínhchủ quan” của trẻ, tất cả đều mới lạ “ Với biết bao điều kỳ diệu!” và “Vì sao thếnhỉ ?” luôn là những câu hỏi thắc mắc, là những điều trẻ luôn khao khát muốnbiết, muốn tìm hiểu và khám phá. Hoạt động khám phá có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển tâmlí của trẻ lứa tuổi mầm non nói chung và trẻ 4- 5 tuổi nói riêng. Vì vậy, cho trẻkhám phá chính là cơ hội và tổ chức các hoạt động để trẻ tích cực tìm tòi. Cầnphải có hệ thống biện pháp một cách bài bản chưa được trú trọng, đi sâu khámphá, trải nghiệm để trẻ lĩnh hội tri thức thông qua trải nghiệm tích cực. Các békhông chỉ học hỏi những kiến thức khoa học qua những hình ảnh, lời kể mà còntrực tiếp trải nghiệm, tìm tòi, khám phá những gì trẻ quan tâm, muốn tìm hiểu. Mục đích hàng đầu của giáo dục nói chung và Giáo dục mầm non nóiriêng. Thông qua việc tổ chức cho trẻ được hoạt động khám phá, trẻ sẽ đượcphát triển toàn diện các mặt, nhân cách được hình thành và phát triển. Bởi vậy,việc trẻ được khám phá, được làm quen với môi trường xung quanh là một việclàm thiết thực, rất cần thiết và cần đưa đến có hệ thống từ độ tuổi từ nhà trẻ tớicác lứa tuổi khác. Chính vì thế tôi không những áp dụng những phương pháp vốn có trongtrường, lớp, sách vở mà thường xuyên học hỏi từ đồng nghiệp, sách báo. Khi ápdụng sáng kiến vào trẻ tôi thật sự cảm nhận rõ vai trò riêng của từng sáng kiến.Mỗi sáng kiến lại như phần nào góp phần thêm vào sự hoàn thiện cho buổi học.Với mong muốn được góp phần nào vào sự nghiệp giáo dục đặc biệt lĩnh vựckhám phá nên bản thân tôi đã đề cập tới đề tài : “Một số biện pháp tổ chức hoạtđộng khám phá cho trẻ 4- 5 tuổi trong trường mầm non” 2. Mục đích nghiên cứu. 3/16 Mục đích nghiên cứu đề tài là đề tìm ra những biện pháp tốt nhất choviệc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ ở trường mầm non.3. Đối tượng nghiên cứu. Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ 4- 5 tuổi trongtrường mầm non4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm. - Năm học 2022 - 2023, tại lớp mẫu giáo 4 tuổi B3 nơi tôi đang công tác. - Với số trẻ là 18 cháu. Trong đó có 8 trẻ gái và 10 trẻ trai.5. Các phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu lý luận, quan sát, trải nghiệm, lựa chọn tổng hợpnội dung, trò chuyện, kích thích sự hứng thú, rèn nề nếp kỹ năng cho trẻ, tuyêntruyền, kiểm tra đánh giá. 6. Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài. Từ tháng 9 - 2022 đến tháng 5 - 2023 tại lớp 4 tuổi B3 nơi tôi công tác. PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.1. Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề: Khám phá khoa học chính là tạo các cơ hội để trẻ học hỏi, tìm tòi, thíchquan sát… tìm hiểu thế giới xung quanh và đặc biệt trẻ hứng thú với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ Rèn nề nếp kỹ năng cho trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2034 21 0 -
47 trang 1040 6 0
-
65 trang 758 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 548 3 0
-
26 trang 481 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
2 trang 472 6 0