Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học

Số trang: 11      Loại file: docx      Dung lượng: 51.82 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp trẻ được bộc lộ những khả năng và tư duy của mình, trẻ được tôn trọng và thoải mái trong học tập và vui chơi, trẻ là chủ thể trong các hoạt động cô giáo chỉ đóng vai trò gợi mở và tạo ra môi trường mới cho trẻ vui chơi, học tập và trải nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PHỦ LÝ TRƯỜNG MẦM NON TRẦN HƯNG ĐẠO BÀI THUYẾT TRÌNHMỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ 5-6 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC NĂM HỌC : 2020-2021 Cấp học: Mầm non Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Người thực hiện: Trần Thị Minh Thuý Chức vụ: Giáo viên Phủ Lý, tháng 12 năm 2020 BÀI THUYẾT TRÌNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ 5-6 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC Kính thưa: Thưa Ban giám khảo, cùng toàn thể hội thi Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi tới Ban tổ chức, Ban giám khảo cùngtoàn thể các cô giáo tham dự hội thi lời kính chúc sức khỏe, gia đình hạnh hạnhphúc. Chúc hội thi “Giáo viên dạy giỏi” Thành Phố Phủ Lý năm học 2020-2021thành công tốt đẹp. Sau đây tôi xin trình bày phần thi thuyết trình của mình với đề tài “Một sốbiện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học”Kính thưa ban giám khảo! I. Lý do chọn đề tài: - Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dânlà giai đoạn then chốt để phát triển toàn diện nhân cách của trẻ, giáo dục trẻ trởthành những con người có đức, có tài, trở thành những con người mới trong thờiđại mới. Trẻ ở lứa tuổi mầm non rất hiếu động, ham học hỏi và đặc biệt trẻ rất thíchkhám phá tìm hiểu thế giới xung quanh, những sự vật hiện tượng xung quanh béluôn là những điều kỳ diệu mới lạ hấp dẫn đối với trẻ, trẻ thường xuyên đặt câuhỏi tại sao thế này tại sao thế kia…chính vì vậy việc thực hành các hoạt động trảinghiệm giúp trẻ hình thành những biểu tượng đúng đắn, nhận thức được các sự vậthiện tượng một cách khoa học và có hệ thống qua đó giáo dục trẻ lòng yêu thiênnhiên ý thức lao động và giáo dục đạo đức cho trẻ, đồng thời cũng thông qua mônhọc này trẻ được hình thành các kỹ năng quan sát, phân tích, tư duy tổng hợp kháiquát, mở rộng vốn hiểu biết của trẻ, qua đó làm giàu vốn từ cho trẻ, phát triểnngôn ngữ mạch lạc, trẻ được phát triển tri giác, cảm giác, và tăng khả năng chú ýcó chủ định giúp trẻ tích lũy được những kinh nghiệm của của cuộc sống làm cơsở để trẻ tiếp thu các môn học khác một cách nhẹ nhàng hơn. Đặc biệt, việc sửdụng trò chơi, thí nghiệm đơn giản luôn tạo cho trẻ sự hứng thú, kích thíchtrẻ tích cực hoạt động, phát triển ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết, thíchkhám phá, tìm tòi, phát triển óc quan sát, phán đoán ….từ đó mà nâng caohiệu quả của quá trình tìm hiểu môi trường xung quanh Trẻ mầm non thật sự rất vui sướng khi được tự mình trồng một cái cây, đượctự tay thực hành các thí nghiệm, là một giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm tôinhận thấy được sự hào hứng sự tích cực khi tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt độngthực nghiệm, tôi luôn mong muốn tạo ra những điều tốt đẹp nhất dành tặng chotrẻ, cùng học tập cùng vui chơi, cùng thực hành trải nghiệm trẻ thực sự được pháthuy hết khả năng và vai trò của mình, bên cạnh đó cũng chính là cách mà giáoviên lựa chọn nội dung dạy cách tổ chức các hoạt động dạy vì vậy tôi nhận thứcđược vai trò và tầm quan trọng của việc tổ chức các trò chơi thực hành thí nghiệmgiúp trẻ khám phá khoa học tôi thực sự mong muốn làm thế nào để các con cóđược những trò chơi những buổi thực hành đầy ý nghĩa mang lại nhiều kết quả tốtđẹp nhất cho các con. Hiện nay giáo dục mầm non đang có những yêu cầu đổi mới trong cách dạyvà học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ giúp trẻ được bộc lộnhững khả năng và tư duy của mình, trẻ được tôn trọng và thoải mái trong học tậpvà vui chơi, trẻ là chủ thể trong các hoạt động cô giáo chỉ đóng vai trò gợi mở vàtạo ra môi trường mới cho trẻ vui chơi, học tập và trải nghiệm. Chính vì vậy việcdạy trẻ tham gia thực hành thí nghiệm là điều vô cùng cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi tiến hành khảo sát trên trẻ ở các tiêuchí và kết quả thu được như sau: Tiêu Tốt Khá TB YếuTổng chí Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệsố đánh lượn lượn % % lượng % lượng % giá g g - Mức độ hứng thú 5 14.2 15 43 12 34.2 3 8.6 - Khả năng khám phá tìm 4 11.4 10 28.6 16 45.7 5 14,335 tòicháu - Khả năng trao đổi phối hợp với các bạn 7 20 9 25.7 15 42.8 4 11.5 - Trẻ tự tin và mạnh dạn khi giao tiếp 5 14.3 15 43 10 28.4 5 14.3 -Kỹ năng của trẻ khi tham gia thực hành trải nghiệm 3 8.6 11 31.4 13 37 8 23 - Từ những kết quả trên tôi đi vào tìm hiểu nguyên nhân và đề ra biện phápthực hiện. * Thực trạng của việc tổ chức các trò chơi thí nghiệm cho trẻ 5-6 tuổikhám phá khoa học. + Thuận lợi: Ban lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm đầu tư cơ sở vật chấttrang thiết bị cho các nhóm lớp để thực hiện tốt hoạt động chuyên môn. Luôn tạođiều kiện cho giáo viên được tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chuyên môn củaphòng GD&ĐT thành phố, Sở GD&ĐT Hà Nam tổ chức đồng thời nghiêm túcthực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của nhà trường giúp giáo viên thườngxuyên được cặp nhật kiến thức mới áp dụng trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. - Ban lãnh đạo nhà trường luôn chỉ đạo sát sao về chuyên môn, thườngxuyên thăm lớp dự giờ để nâng cao chất lượng giảng dạy. - Cô giáo có lòng yêu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: