Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ mầm non 24- 36 tháng tuổi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.04 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhận thức được tầm quan trọng đó đối với trẻ lứa tuổi mầm non, mà đặc biệt là lứa tuổi 3- 4 tuổi. Là người trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tôi luôn trăn trở, làm thế nào để tìm ra các giải pháp nhằm lôi cuốn trẻ hứng thú tham gia trò chơi dân gian một cách tích cực. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung của đề tài dưới đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ mầm non 24- 36 tháng tuổi Phần I. Mở đầu Mỗi người chúng ta từ khi sinh ra và lớn lên đều trải qua một thời ấu thơ đầykỷ niệm, nhắc đến tuổi thơ ai cũng gắn liền với con trâu cánh đồng và cánh diềuthả gió với những trò chơi dân gian đầy lý thú. Thế nhưng, ngày nay các em ở mộtxã hội công nghiệp, chỉ quen với máy móc và không có thời gian chơi cũng là mộtthiệt thòi. Thiệt thòi hơn khi các em không được làm quen và chơi những trò chơidân gian của thiếu nhi ngày trước đang ngày càng bị mai một và quên lãng, khôngchỉ có ở các thành phố mà còn ở các vùng quê với tốc độ phát triển của cộng nghệthông tin cùng những trò chơi hiện đại, liệu trẻ em hôm nay và thế giới ngày maicòn nhớ đến những trò chơi dân gian cổ truyền nữa hay không? Những trò chơi dân gian đã đến với trẻ thơ một cách nhẹ nhàng tạo điều kiệncho trẻ vừa học, vừa gần gũi, không cầu kỳ, tốn kém nên có thể dễ dàng chơi mọilúc, mọi nơi, dụng cụ dễ tìm kiếm, dễ làm, chủ yếu lấy từ trong tự nhiên. Đặc biệtđối với trẻ em, trò chơi dân gian với những chức năng đặc biệt của nó đã mang lạicho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí,vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em với bạn bè, cộng đồng. Tuổi thơcủa các em sẽ trở thành những kỉ niệm quý báu theo suốt cuộc đời, làm giàu nguồntình cảm và trí tuệ cho các em. Chính vì vậy, trò chơi dân gian rất cần thiết được lựa chọn, giới thiệu trongnhà trường tuỳ theo lứa tuổi của trẻ. Trò chơi dân gian không đơn thuần là một tròchơi của trẻ con mà nó chứa đựng cả nền văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo vàgiàu bản sắc, nó không chỉ chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,vốn từ, phát triển tư duy, sáng tạo, mà còn giúp các em hiểu về tình bạn, tình yêugia đình, quê hương, đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng đó đối với trẻ lứa tuổi mầm non, mà đặc biệtlà lứa tuổi 3- 4 tuổi. Là người trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tôi luôntrăn trở, làm thế nào để tìm ra các giải pháp nhằm lôi cuốn trẻ hứng thú tham giatrò chơi dân gian một cách tích cực. Tôi đã tìm hiểu và mạnh dạn chọn đề tài “Mộtsố biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ mầm non 24- 36 tháng tuổi” đểáp dụng tại lớp mình. Phần II. Nội dung1. Thực trạng khi tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mầm non 24- 36 thángtuổi Bản thân tôi đã tiếp nhận lớp tìm hiểu thực tế từng tính cách, sở thích củatừng cá nhân của trẻ, tôi nhận thấy có những thuận lợi và gặp một số khó khăn sau:1.1. Thuận lợi - Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của trẻ đầy đủ, phong phú,thuận lợi cho quá trình thực hiện nhiều hoạt động. - Trẻ ở lớp tôi có nhiều trẻ mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn và thích tham giavào trò chơi, đặc biệt là trò chơi dân gian. - Một số trẻ biết phối hợp cùng cô khi tham gia trò chơi.1.2. Tồn tại và hạn chế - Vốn kiến thức và hiểu biết của giáo viên về các trò chơi dân gian có nhưngchưa thật phong phú. - Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ chưa thật linh hoạt, sáng tạo. 2 - Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn hạn chế. - Trong lớp còn một số trẻ nhút nhát, thiếu tự tin. - Một số phụ huynh ít quan tâm đến trò chơi dân gian vì họ nghĩ trò chơi dângian không còn phù hợp với con em mình. * Kết quả khảo sát thực tế khả năng chơi trò chơi dân gian của trẻ lớp Mẫugiáo bé A tại trường Mầm non Hải Thượng thời điểm đầu năm. Chưa đạt Đạt TT Tiêu chí Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ cháu % cháu % 1 Trẻ yêu thích, hứng thú hoạt động 20/25 80% 5/25 20% tích cực tham gia trò chơi dân gian 2 Trẻ hiểu biết về trò chơi dân gian 18/25 72% 7/25 28% 3 Trẻ nắm được kỹ năng chơi các trò 17/25 68% 8/25 32% chơi dân gian 4 Trẻ biết hợp tác cùng bạn có tính 19/25 76% 6/25 24% đoàn kết tập thể 2. Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ mầm non 24-36tháng tuổi Xuất phát từ tác dụng của việc phát triển của trẻ qua “Trò chơi dân gian”, tôithấy việc cho trẻ chơi TCDG là một việc làm vô cùng quan trọng và có ý nghĩa. Nhưng làm thế nào để tổ chức được trò chơi dân gian một cách có hiệu quả,điều này quả không dễ dàng. Bản thân tôi luôn trăn trở tìm ra các biện pháp hiệuquả để giúp trẻ chơi trò chơi một cách hứng thú và tích cực nhất.Biện pháp 1: Lựa chọn TCDG phù hợp với chủ đề và lứa tuổi của trẻ Trẻ lứa tuổi nhà trẻ, khả năng chú ý có chủ định còn hạn chế, nhận thức cònđơn giản. Vì vậy trẻ chỉ có thể chơi được các trò chơi đơn giản. Trò chơi dân giankhông đòi hỏi phức tạp nên trẻ dễ chơi, trẻ tự tin hòa mình vào trò chơi một cáchvô tư, thoải mái. Nhưng không phải trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ ở từng độtuổi. Do trẻ trong lớp không đồng đều về nhận thức, một số cháu sinh đầu nămnhưng cũng có nhiều cháu sinh cuối năm mà mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thứckhác nhau. Để tổ chức tốt các trò chơi dân gian thì trước hết tôi đã bám sát kếhoạch giáo dục năm học để xây dựng kế hoạch đưa các trò chơi vào từng chủ đềsao cho hợp lý, phù hợp với đồng loạt trẻ của lớp mình và bản thân đã căn cứ vàođiều kiện thực tế của trường, của lớp, tâm lý của trẻ để lập kế hoạch một cách phùhợp với từng chủ đề. Ví dụ: TT Tên chủ đề Tên trò chơi 1 Bé và các bạn thân yêu Kéo co, Kéo cưa lừa xẻ 2 Đồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ mầm non 24- 36 tháng tuổi Phần I. Mở đầu Mỗi người chúng ta từ khi sinh ra và lớn lên đều trải qua một thời ấu thơ đầykỷ niệm, nhắc đến tuổi thơ ai cũng gắn liền với con trâu cánh đồng và cánh diềuthả gió với những trò chơi dân gian đầy lý thú. Thế nhưng, ngày nay các em ở mộtxã hội công nghiệp, chỉ quen với máy móc và không có thời gian chơi cũng là mộtthiệt thòi. Thiệt thòi hơn khi các em không được làm quen và chơi những trò chơidân gian của thiếu nhi ngày trước đang ngày càng bị mai một và quên lãng, khôngchỉ có ở các thành phố mà còn ở các vùng quê với tốc độ phát triển của cộng nghệthông tin cùng những trò chơi hiện đại, liệu trẻ em hôm nay và thế giới ngày maicòn nhớ đến những trò chơi dân gian cổ truyền nữa hay không? Những trò chơi dân gian đã đến với trẻ thơ một cách nhẹ nhàng tạo điều kiệncho trẻ vừa học, vừa gần gũi, không cầu kỳ, tốn kém nên có thể dễ dàng chơi mọilúc, mọi nơi, dụng cụ dễ tìm kiếm, dễ làm, chủ yếu lấy từ trong tự nhiên. Đặc biệtđối với trẻ em, trò chơi dân gian với những chức năng đặc biệt của nó đã mang lạicho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí,vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em với bạn bè, cộng đồng. Tuổi thơcủa các em sẽ trở thành những kỉ niệm quý báu theo suốt cuộc đời, làm giàu nguồntình cảm và trí tuệ cho các em. Chính vì vậy, trò chơi dân gian rất cần thiết được lựa chọn, giới thiệu trongnhà trường tuỳ theo lứa tuổi của trẻ. Trò chơi dân gian không đơn thuần là một tròchơi của trẻ con mà nó chứa đựng cả nền văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo vàgiàu bản sắc, nó không chỉ chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,vốn từ, phát triển tư duy, sáng tạo, mà còn giúp các em hiểu về tình bạn, tình yêugia đình, quê hương, đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng đó đối với trẻ lứa tuổi mầm non, mà đặc biệtlà lứa tuổi 3- 4 tuổi. Là người trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tôi luôntrăn trở, làm thế nào để tìm ra các giải pháp nhằm lôi cuốn trẻ hứng thú tham giatrò chơi dân gian một cách tích cực. Tôi đã tìm hiểu và mạnh dạn chọn đề tài “Mộtsố biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ mầm non 24- 36 tháng tuổi” đểáp dụng tại lớp mình. Phần II. Nội dung1. Thực trạng khi tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mầm non 24- 36 thángtuổi Bản thân tôi đã tiếp nhận lớp tìm hiểu thực tế từng tính cách, sở thích củatừng cá nhân của trẻ, tôi nhận thấy có những thuận lợi và gặp một số khó khăn sau:1.1. Thuận lợi - Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của trẻ đầy đủ, phong phú,thuận lợi cho quá trình thực hiện nhiều hoạt động. - Trẻ ở lớp tôi có nhiều trẻ mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn và thích tham giavào trò chơi, đặc biệt là trò chơi dân gian. - Một số trẻ biết phối hợp cùng cô khi tham gia trò chơi.1.2. Tồn tại và hạn chế - Vốn kiến thức và hiểu biết của giáo viên về các trò chơi dân gian có nhưngchưa thật phong phú. - Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ chưa thật linh hoạt, sáng tạo. 2 - Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn hạn chế. - Trong lớp còn một số trẻ nhút nhát, thiếu tự tin. - Một số phụ huynh ít quan tâm đến trò chơi dân gian vì họ nghĩ trò chơi dângian không còn phù hợp với con em mình. * Kết quả khảo sát thực tế khả năng chơi trò chơi dân gian của trẻ lớp Mẫugiáo bé A tại trường Mầm non Hải Thượng thời điểm đầu năm. Chưa đạt Đạt TT Tiêu chí Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ cháu % cháu % 1 Trẻ yêu thích, hứng thú hoạt động 20/25 80% 5/25 20% tích cực tham gia trò chơi dân gian 2 Trẻ hiểu biết về trò chơi dân gian 18/25 72% 7/25 28% 3 Trẻ nắm được kỹ năng chơi các trò 17/25 68% 8/25 32% chơi dân gian 4 Trẻ biết hợp tác cùng bạn có tính 19/25 76% 6/25 24% đoàn kết tập thể 2. Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ mầm non 24-36tháng tuổi Xuất phát từ tác dụng của việc phát triển của trẻ qua “Trò chơi dân gian”, tôithấy việc cho trẻ chơi TCDG là một việc làm vô cùng quan trọng và có ý nghĩa. Nhưng làm thế nào để tổ chức được trò chơi dân gian một cách có hiệu quả,điều này quả không dễ dàng. Bản thân tôi luôn trăn trở tìm ra các biện pháp hiệuquả để giúp trẻ chơi trò chơi một cách hứng thú và tích cực nhất.Biện pháp 1: Lựa chọn TCDG phù hợp với chủ đề và lứa tuổi của trẻ Trẻ lứa tuổi nhà trẻ, khả năng chú ý có chủ định còn hạn chế, nhận thức cònđơn giản. Vì vậy trẻ chỉ có thể chơi được các trò chơi đơn giản. Trò chơi dân giankhông đòi hỏi phức tạp nên trẻ dễ chơi, trẻ tự tin hòa mình vào trò chơi một cáchvô tư, thoải mái. Nhưng không phải trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ ở từng độtuổi. Do trẻ trong lớp không đồng đều về nhận thức, một số cháu sinh đầu nămnhưng cũng có nhiều cháu sinh cuối năm mà mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thứckhác nhau. Để tổ chức tốt các trò chơi dân gian thì trước hết tôi đã bám sát kếhoạch giáo dục năm học để xây dựng kế hoạch đưa các trò chơi vào từng chủ đềsao cho hợp lý, phù hợp với đồng loạt trẻ của lớp mình và bản thân đã căn cứ vàođiều kiện thực tế của trường, của lớp, tâm lý của trẻ để lập kế hoạch một cách phùhợp với từng chủ đề. Ví dụ: TT Tên chủ đề Tên trò chơi 1 Bé và các bạn thân yêu Kéo co, Kéo cưa lừa xẻ 2 Đồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Tổ chức tốt trò chơi dân gian Kỹ năng chơi các trò chơi dân gianTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2016 21 0 -
47 trang 958 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 474 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0