Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 3-4 tuổi

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Tuyên truyền chất lượng giáo dục trẻ tới phụ huynh bằng nhiều hình thức; Tuyên truyền thông qua hoạt động trang trí;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 3-4 tuổi UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON ĐẶNG XÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP TUYÊN TRUYỀN, PHỐI HỢP VỚI PHỤ HUYNH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRẺ 3-4 TUỔI Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Đoàn Thị Mai Hương Đơn vị công tác: Trường mầm non Đặng Xá Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2020 - 2021 1/20 I - ĐẶT VẤN ĐỀ “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan” Câu nói bất hủ của Bác muốn nhắc chúng ta một điều: Trẻ sống trong môitrường tốt sẽ là điều kiện tốt nhất cho trẻ phát triển toàn diện.Vì vậy chăm sócgiáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non là công việc vô cùng quan trọng. Nhiều côngtrình nghiên cứu khoa học ở Việt Nam và trên thế giới đã chứng minh lợi ích lâudài của việc can thiệp bằng các phương pháp giáo dục ở tuổi mầm non là rất tolớn. Trí tuệ, tính cách và hành vi xã hội của đứa trẻ đã được hình thành tronggiai đoạn này. Thực hiện chương trình hành động “Vì trẻ em” nhằm chăm sóc - giáo dụctrẻ mầm non có tầm cao về trí tuệ và sức khoẻ, đáp ứng với yêu cầu về sựnghiệp: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Mục tiêu khác là tạo môitrường “Thân thiện, học sinh tích cực” để thu hút trẻ mầm non được đến trườnghọc và tích cực tham gia hoạt động nhằm phát triển cho trẻ về Đức- Trí- Thể-Mỹ. Từ những ý nghĩa đó, để tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và nângcao vai trò, trách nhiệm của mỗi gia đình, cộng đồng với công tác bảo vệ, chămsóc và giáo dục trẻ. Để trẻ phát triển một cách toàn diện cần có sự quan tâm,chăm sóc, nuôi dưỡng của gia đình, nhà trường và xã hội. Đặc biệt là ở trườngmầm non vì thời gian ở trường của trẻ là cả ngày vì thế giáo viên có vai trò vôcùng quan trọng, trách nhiệm to lớn bởi vì giáo viên mầm non là người trực tiếpchăm sóc và giáo dục trẻ, nhiệm vụ của giáo viên là tổ chức các hoạt động chămsóc giáo dục trẻ và một nhiệm vụ rất quan trọng mà không thể thiếu được làcông tác tuyên truyền với phụ huynh để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ. Vậychúng ta phải phối hợp như thế nào, bởi vì công tác tuyên truyền thì hầu nhưgiáo viên nào cũng đã thực hiện, nhưng tuyên truyền như thế nào để đạt đượchiệu quả, khoa học và điều quan trọng là để trẻ ngày càng có nhiều nhận thứctiến bộ và đúng đắn về tinh thần, nhận thức, tình cảm, ngôn ngữ, giao tiếp ứngxử mới là điều quan trọng và chúng ta cần phải quan tâm. Theo mục tiêu và nhiệm vụ của trường mầm non là chăm sóc và giáo dụctrẻ nhằm làm cho trẻ phát triển đúng tiêu trí của lứa tuổi. Thế nhưng ở cáctrường mầm non hiện nay công tác tuyên truyền phối hợp cùng phụ huynh cònđang rất hạn chế cụ thể là: Hạn chế về nội dung, về hình thức tuyên truyền: Giáoviên còn chưa mạnh dạn khi trao đổi trực tiếp với phụ huynh và hầu như mới chỉtrao đổi bằng lời không có hình ảnh tư liệu để minh họa.Chính vì vậy sự nhìn 2/20nhận từ phía cha mẹ trẻ về ngành học mầm non còn hạn chế. Trường mầm noncần chia sẻ trách nhiệm với gia đình và cộng đồng để thúc đẩy và tạo điều kiệntối ưu cho việc chăm sóc và giáo dục trẻ em trong trường mầm non một cáchhiệu quả. Nhận thức được tầm quan trọng của việc tuyên truyền phối hợp chặt chẽgiữa gia đình và nhà trường để cùng nuôi dạy trẻ theo một phương pháp thốngnhất để hỗ trợ nhau về mọi mặt. Trong suốt thời gian thực hiện chương trình đổimới hình thức và đổi mới toàn diện, tôi luôn luôn trăn trở suy nghĩ, dành nhiềuthời gian trao đổi với phụ huynh làm thế nào để lôi cuốn trẻ tham gia vào cáchoạt động một cách tích cực nhất vì vậy năm học 2020 - 2021 tôi đã quyết địnhchọn đề tài: “Một số biện pháp tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh nhằmnâng cao chất lượng giáo dục trẻ 3-4 tuổi”để nghiên cứu và thực hiện trongnăm học này. 3/20 II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận. Tuyên truyền là một hình thức truyền thông hiệu quả nhất trong tất cả cáchoạt động mà đòi hỏi hưởng ứng số đông người, khi đã hiểu và nhận thức đượcvấn đề thì hành động sẽ được diễn ra. Ở trường mầm non không thể thiếu hoạtđộng tuyên truyền vì trẻ ở độ tuổi đến trường cùng một lúc nhận hai nền giáodục của gia đình và nhà trường. Dù nhà trường có cố gắng đến bao nhiêu, đổimới thế nào mà không có sự phối hợp của gia đình thì chất lượng giáo dục củatrẻ sẽ không đạt được kết quả toàn diện như mong muốn. Vì vậy giữa hai nềngiáo dục ấy cần phải có sự thống nhất đồng bộ. Công tác phối hợp với bậc cha mẹ học sinh có ý nghĩa quan trọng và lànhiệm vụ thiết thực của từng lớp và trường mầm non, góp phần thực hiện tốtmục tiêu chăm sóc- giá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: