Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức giờ học cho trẻ 4-5 tuổi
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 2.02 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức giờ học cho trẻ 4-5 tuổi" được hoàn thành với các biện pháp như: Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sử dụng, khai thác và thiết kế bài dạy; Ứng dụng một số phần mềm làm đồ dùng dạy trẻ; Phối hợp với các giáo viên trong lớp, trong trường và phụ huynh học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức giờ học cho trẻ 4-5 tuổi ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON CỔ BI ~~~~~***~~~~~ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO TỔ CHỨC GIỜ HỌC CHO TRẺ 4-5 TUỔI Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm nonMột số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức giờ học cho trẻ 4-5, tuổi. NĂM HỌC: 2018-2019 2/19 MỤC LỤCMỤC LỤC 3I: ĐẶT VẤN ĐỀ 4II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 51. Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn 51.1. Cơ sở lý luận 51.2. Cơ sở thực tiễn 51.3. Thực trạng vấn đề 61.4. Nhận thức vấn đề 72. Một số biện pháp. 82.1:Biện pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sử dụng, khai thácvà thiết kế bài dạy 82.2. Biện pháp 2: Ứng dụng một số phần mềm làm đồ dùng dạy trẻ 82.3. Biện pháp 3: Phối hợp với các giáo viên trong lớp, trong trường và phụhuynh học sinh 172.4. Biện pháp 4: Khai thác tư liệu trên internet 192.5. Biện pháp 5: Lưu trữ kho dữ liệu điện tử 193. Kết quả 20III . KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 211.Kết luận 212. Bài học kinh nghiệm 213. Kiến nghị đề xuất 22Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức giờ học cho trẻ 4-5, tuổi. I: ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển mạnh. Khoa học côngnghệ thông tin cũng phát triển như vũ bão. Nó ồ ạt thổi vào từng lĩnh vực củađời sống xã hội. Công nghệ thông tin trở thành nguồn tài nguyên vô cùng phongphú và hữu ích đối với con người. Công nghệ thông tin có tác dụng rất lớn trong việc cải tiến quản lý Nhànước, nâng cao hiệu quả của các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạtđộng kinh tế xã hội khác, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống con người. CóThể nói công nghệ thông tin góp một vai trò vô cùng to lớn đối với cuộc sốnghiên đại. Bên cạnh đó ngành giáo dục đào tạo cũng là một trong những ngành chịuảnh hưởng mạnh bởi xu thế chung đó ở một mức độ nhất định, bậc học mầm noncũng đã từng bước tiếp cận với khoa học CNTT. Đối với trẻ em chủ nhân tương lai của đất nước, công nghệ thông tin đóngmột vai trò vô cùng to lớn trong việc hình thành, phát triển nhân cách. Khi đượctiếp xúc sớm với khoa học công nghệ thông tin sẽ giúp trẻ rèn luyện tư duylôgic. Đồng thời còn kích thích sự sáng tạo, tìm tòi ham hiểu biết của trẻ. Với lứa tuổi mầm non trẻ rất ấn tượng với những hình ảnh âm thanh sốngđộng. Trẻ dễ nhớ mau quên, khả năng tập trung chú ý chưa cao. Do đó việc ứngdụng công nghệ thông tin khi dạy trẻ đã trở thành một trong những phương tiệnhữu hiệu giúp trẻ tiếp thu bài nhanh hơn, thúc đẩy việc phát triển ngôn ngữ cũngnhư nhận thức của trẻ. Đặc biệt ở lứa tuổi này trẻ rất thích xem ti-vi. Trẻ chăm chú xem nhữnghình ảnh chuyển động những âm thanh lý thú, xem những bộ phim hoạt hình.Nhưng thực tế ở trường tôi việc dạy học cho trẻ chỉ thụ động bằng những hìnhcô vẽ hoặc tranh bán sẵn trên thị trường. Việc sử dụng của giáo viên khôngđược thuận tiện, không khoa học mang tính thô sơ, trẻ chưa hứng thú. Kết quảtiết học chưa cao. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tinlàm môt số đồ dùng dạy häc cho trÎ trong một số giờ học. Trẻ được xem một sốhình ảnh chuyển động kết hợp âm thanh. Tôi thấy trẻ rất hứng thú khi tham giatiết hoc và sử dụng đồ dùng của cô khoa học thuân tiện hơn rất nhiều. Chính vìvậy trong sáng kiến kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi tôi đã chọn đề tài Một sốbiện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức giờ học cho trẻ 4-5,tuổi”. 4/19Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức giờ học cho trẻ 4-5, tuổi. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn1.1. Cơ sở lý luận Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc làm đồ dùng dạy học đã thu húttrẻ chú ý say mê, tích cực hoạt động. Bằng công nghệ kết hợp với âm thanh vàcác hình ảnh đẹp sinh động, bằng phuwng tiện dạy học tiên tiến kết hợp lời nóicủa giáo viên trẻ luôn tích cực trả lời câu hỏi của cô, diễn đạt rõ ý mạch lạc. Dovậy trẻ cóc điều kiện phát triển ngôn ngữ mạch lạc và đúng đắn góp phần mởrộng vốn từ phong phú kích thích trí tưởng tượng sáng tạo, khơi gợi tính tò mò,ham hiểu biết của trẻ. Ví dụ: Trẻ có thể xem hình vẽ, đoạn phim mô tả hiện tượng, hay có thểxem các website nói về chủ đề đang học…( điều này một giáo án thông thườngkhông thể có) Trẻ ấn tượng với những hình ảnh, âm thanh sống động, rõ nét. Song thông thường các tiết học giáo viên chỉ sử dụng tranh ảnh, hoặc đồ vật không kích thích sự tò mò của trẻ, giờ học trở nên đơn điệu khô cứng, giáo viên rất vất vartrong viếc chuẩn bị đồ dùng và sử dụng đồ dùng. Vậy làm thế nào để giảm tải cho giáo viên khi làm và sử dụng đồ dùng mà trẻ vẫn hào hứng khi tham gia tiết học. Đây quả một bài toán khó và là sự trăn trở của rất nhiều giáo viên.1.2. Cơ sở thực tiễn Trên thực tế trường tôi đã thực hiện ứng dụng CNTT mấy năm trở lạinhững việc lựa chọn thiết kết các hoạt động, trò chơi có ứng dụng CNTT vàogiảng dayjtrer của giáo viên nói chung và của bản thaantooi nói rieengconf rấthạn chế. Bên cạnh đó giáo viên chưa biết cách thiết kế cho mình các bài dạy, tròchơi riêng mà chủ yếu còn phụ thuộc vào phần mềm có sẵn của chương trìnhKidsmart...Nên tỷ lệ các tiết học có ứng dụng CNTT trong nhà trường còn ít, trẻhoạt động vẫn chủ yếu dựa vào đồ dùng đồ chơi do cô giáo tự làm không gâyhứng thú cho trẻ hoạt động. Mà trong quá trình giảng dậy tôi nhận thấy hàngngày chúng ta thường dậy trẻ các hoạt động có sử dụng những đồ dùng đồ chơiđơn giản như: Tranh tĩnh, rối dẹt, rối tay...có màu ắc không rỗ ràng, hình ảnh mờnhạt, kếm hấp dẫn. Chính vì vậy tôi nhận thấy mình v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức giờ học cho trẻ 4-5 tuổi ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON CỔ BI ~~~~~***~~~~~ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO TỔ CHỨC GIỜ HỌC CHO TRẺ 4-5 TUỔI Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm nonMột số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức giờ học cho trẻ 4-5, tuổi. NĂM HỌC: 2018-2019 2/19 MỤC LỤCMỤC LỤC 3I: ĐẶT VẤN ĐỀ 4II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 51. Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn 51.1. Cơ sở lý luận 51.2. Cơ sở thực tiễn 51.3. Thực trạng vấn đề 61.4. Nhận thức vấn đề 72. Một số biện pháp. 82.1:Biện pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sử dụng, khai thácvà thiết kế bài dạy 82.2. Biện pháp 2: Ứng dụng một số phần mềm làm đồ dùng dạy trẻ 82.3. Biện pháp 3: Phối hợp với các giáo viên trong lớp, trong trường và phụhuynh học sinh 172.4. Biện pháp 4: Khai thác tư liệu trên internet 192.5. Biện pháp 5: Lưu trữ kho dữ liệu điện tử 193. Kết quả 20III . KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 211.Kết luận 212. Bài học kinh nghiệm 213. Kiến nghị đề xuất 22Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức giờ học cho trẻ 4-5, tuổi. I: ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển mạnh. Khoa học côngnghệ thông tin cũng phát triển như vũ bão. Nó ồ ạt thổi vào từng lĩnh vực củađời sống xã hội. Công nghệ thông tin trở thành nguồn tài nguyên vô cùng phongphú và hữu ích đối với con người. Công nghệ thông tin có tác dụng rất lớn trong việc cải tiến quản lý Nhànước, nâng cao hiệu quả của các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạtđộng kinh tế xã hội khác, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống con người. CóThể nói công nghệ thông tin góp một vai trò vô cùng to lớn đối với cuộc sốnghiên đại. Bên cạnh đó ngành giáo dục đào tạo cũng là một trong những ngành chịuảnh hưởng mạnh bởi xu thế chung đó ở một mức độ nhất định, bậc học mầm noncũng đã từng bước tiếp cận với khoa học CNTT. Đối với trẻ em chủ nhân tương lai của đất nước, công nghệ thông tin đóngmột vai trò vô cùng to lớn trong việc hình thành, phát triển nhân cách. Khi đượctiếp xúc sớm với khoa học công nghệ thông tin sẽ giúp trẻ rèn luyện tư duylôgic. Đồng thời còn kích thích sự sáng tạo, tìm tòi ham hiểu biết của trẻ. Với lứa tuổi mầm non trẻ rất ấn tượng với những hình ảnh âm thanh sốngđộng. Trẻ dễ nhớ mau quên, khả năng tập trung chú ý chưa cao. Do đó việc ứngdụng công nghệ thông tin khi dạy trẻ đã trở thành một trong những phương tiệnhữu hiệu giúp trẻ tiếp thu bài nhanh hơn, thúc đẩy việc phát triển ngôn ngữ cũngnhư nhận thức của trẻ. Đặc biệt ở lứa tuổi này trẻ rất thích xem ti-vi. Trẻ chăm chú xem nhữnghình ảnh chuyển động những âm thanh lý thú, xem những bộ phim hoạt hình.Nhưng thực tế ở trường tôi việc dạy học cho trẻ chỉ thụ động bằng những hìnhcô vẽ hoặc tranh bán sẵn trên thị trường. Việc sử dụng của giáo viên khôngđược thuận tiện, không khoa học mang tính thô sơ, trẻ chưa hứng thú. Kết quảtiết học chưa cao. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tinlàm môt số đồ dùng dạy häc cho trÎ trong một số giờ học. Trẻ được xem một sốhình ảnh chuyển động kết hợp âm thanh. Tôi thấy trẻ rất hứng thú khi tham giatiết hoc và sử dụng đồ dùng của cô khoa học thuân tiện hơn rất nhiều. Chính vìvậy trong sáng kiến kinh nghiệm dạy trẻ 4-5 tuổi tôi đã chọn đề tài Một sốbiện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức giờ học cho trẻ 4-5,tuổi”. 4/19Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức giờ học cho trẻ 4-5, tuổi. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn1.1. Cơ sở lý luận Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc làm đồ dùng dạy học đã thu húttrẻ chú ý say mê, tích cực hoạt động. Bằng công nghệ kết hợp với âm thanh vàcác hình ảnh đẹp sinh động, bằng phuwng tiện dạy học tiên tiến kết hợp lời nóicủa giáo viên trẻ luôn tích cực trả lời câu hỏi của cô, diễn đạt rõ ý mạch lạc. Dovậy trẻ cóc điều kiện phát triển ngôn ngữ mạch lạc và đúng đắn góp phần mởrộng vốn từ phong phú kích thích trí tưởng tượng sáng tạo, khơi gợi tính tò mò,ham hiểu biết của trẻ. Ví dụ: Trẻ có thể xem hình vẽ, đoạn phim mô tả hiện tượng, hay có thểxem các website nói về chủ đề đang học…( điều này một giáo án thông thườngkhông thể có) Trẻ ấn tượng với những hình ảnh, âm thanh sống động, rõ nét. Song thông thường các tiết học giáo viên chỉ sử dụng tranh ảnh, hoặc đồ vật không kích thích sự tò mò của trẻ, giờ học trở nên đơn điệu khô cứng, giáo viên rất vất vartrong viếc chuẩn bị đồ dùng và sử dụng đồ dùng. Vậy làm thế nào để giảm tải cho giáo viên khi làm và sử dụng đồ dùng mà trẻ vẫn hào hứng khi tham gia tiết học. Đây quả một bài toán khó và là sự trăn trở của rất nhiều giáo viên.1.2. Cơ sở thực tiễn Trên thực tế trường tôi đã thực hiện ứng dụng CNTT mấy năm trở lạinhững việc lựa chọn thiết kết các hoạt động, trò chơi có ứng dụng CNTT vàogiảng dayjtrer của giáo viên nói chung và của bản thaantooi nói rieengconf rấthạn chế. Bên cạnh đó giáo viên chưa biết cách thiết kế cho mình các bài dạy, tròchơi riêng mà chủ yếu còn phụ thuộc vào phần mềm có sẵn của chương trìnhKidsmart...Nên tỷ lệ các tiết học có ứng dụng CNTT trong nhà trường còn ít, trẻhoạt động vẫn chủ yếu dựa vào đồ dùng đồ chơi do cô giáo tự làm không gâyhứng thú cho trẻ hoạt động. Mà trong quá trình giảng dậy tôi nhận thấy hàngngày chúng ta thường dậy trẻ các hoạt động có sử dụng những đồ dùng đồ chơiđơn giản như: Tranh tĩnh, rối dẹt, rối tay...có màu ắc không rỗ ràng, hình ảnh mờnhạt, kếm hấp dẫn. Chính vì vậy tôi nhận thấy mình v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Phần mềm làm đồ dùng dạy trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0