Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng giáo dục STEAM trong hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.61 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non” đã giúp trẻ có cơ hội trải nghiệm và tiếp thu kiến thức một cách gần gũi, tự nhiên và dễ hiểu nhất tạo ra các sản phẩm đa dạng, phong phú và sáng tạo hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng giáo dục STEAM trong hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON C TỨ HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG GIÁO DỤC STEAM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tác giả : Nguyễn Thị Hải Đơn vị công tác : Trường Mầm non C xã Tứ Hiệp Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2022 - 2023 Mẫu 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học và Công nghệ Huyện Thanh Trì Trình Ngày Họ và Nơi công Chức độ tháng năm Tên sáng kiến tên tác danh chuyên sinh môn Một số biện pháp ứng dụng giáo Trường Đại học dục STEAM Nguyễn Mầm non C Giáo 21/09/1986 Sư phạm trong hoạt động Thị Hải xã Tứ Hiệp Viên Mầm non tạo hình cho trẻ 3- 4 tuổi ở trường mầm non - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 1/8/2022 - Mô tả bản chất của sáng kiến: + Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm: STEAM là phương pháp giáo dục hiện đại nhằm khuyến khích khả năng sángtạo, phát triển nhiều kỹ năng của học sinh. Đối với các trường mầm non, giáo dụcSTEAM đang dần trở lên quen thuộc và phát huy được hiệu quả. Với đề tài “Mộtsố biện pháp ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ3-4 tuổi ở trường mầm non” đã giúp trẻ có cơ hội trải nghiệm và tiếp thu kiến thứcmột cách gần gũi, tự nhiên và dễ hiểu nhất tạo ra các sản phẩm đa dạng, phongphú và sáng tạo hơn. Trong quá trình thực hiện đề tài giáo viên đã tự học, tự bồidưỡng kiến thức về mô hình giáo dục STEAM bằng nhiều kênh thông tin khácnhau. Xây dựng môi trường lớp học lồng ghép với giáo dục STEAM. Sưu tầmnguyên vật liệu tự nhiên, sẵn có, đa dạng, phong phú cho hoạt động ứng dụngSTEAM. Lồng ghép và ứng dụng các dự án STEAM trong hoạt động tạo hình.Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh thực hiện các dự án STEAM. Qua việc ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi giúp trẻ hiểu và áp dụng rất nhiều kiến thức khác nhau (toán, ngônngữ, khoa học …). Trẻ có kỹ năng tư duy, sáng tạo, kỹ năng hợp tác, làm việctheo nhóm, yêu thích hoạt động, trí tưởng tượng phong phú hơn. Và đặc biệt trẻtích cực và say mê trong việc thử nghiệm để tạo ra sản phẩm. + Về nội dung của sáng kiến: * Phần A: Đặt vấn đề * Phần B: Giải quyết vấn đề Nội dung và giải pháp nhằm thực hiện một số biện pháp ứng dụng giáo dụcSTEAM trong hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo trong trường mầm non. 1. Tự học, tự bồi dưỡng kiến thức về mô hình giáo dục STEAM bằng nhiềukênh thông tin khác nhau. 2. Xây dựng môi trường lớp học lồng ghép với giáo dục STEAM 3. Sưu tầm nguyên vật liệu tự nhiên, sẵn có, đa dạng, phong phú cho hoạtđộng tạo hình ứng dụng STEAM 4. Lồng ghép và ứng dụng các dự án STEAM trong hoạt động tạo hình. 5. Phối kết hợp với phụ huynh học sinh để nâng cao hiệu quả ứng dụngSTEAM trong hoạt động tạo hình tại lớp. * Phần C: Kết luận và khuyến nghị. + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi trong nhà trường, với bạn bè đồngnghiệp tại các đơn vị. - Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):Không - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Nhà trường không có giáo viên chuyên trách đề dạy trẻ các kỹ năng tạo hìnhtheo hướng ứng dụng STEAM chuyên sâu mà chủ yếu là các giáo viên tại lớp. Trẻ mới từ lứa tuổi Nhà trẻ lên nên các kỹ năng tạo hình của lứa tuổi Mẫugiáo còn hạn chế. Các kỹ năng tạo hình còn đơn giản, chưa mang tính nghệ thuật;khi thực hiện chưa được nhuần nhuyễn, sang tạo nên còn lúng túng. Một số trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn khi tham gia hoạt động. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụngsáng kiến theo ý kiến của tác giả: Với sự nỗ lực và cố gắng của bản thân thực hiện nội dung nâng cao kỹ năngsáng tạo kết hợp ứng dụng STEAM trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4tuổi bước đầu đã mang lại những kết quả như sau: 1. Hiệu quả kinh tế - Tiết kiệm kinh phí khi làm đồ dùng đồ chơi và giảm việc mua nhữngnguyên vật liệu khi cho trẻ hoạt động tạo hình. Ngoài ra còn giáo dục trẻ biếttiết kiệm, giữ vệ sinh môi trường và có ý thức bảo vệ thiên nhiên hơn. - Việc tận dụng các nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có vào các hoạt động tạohình góp phần nâng cao được chất lượng giáo dục trẻ theo chuyên đề “Xây dựngtrường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”. - Tích lũy thêm kinh nghiệm chuyên môn về tổ chức hoạt động tạo hìnhcũng như đổi mới hình thức tổ chức, nâng cao tinh thần ham học hỏi, tìm tòi cáimới để củng cố kiến thức cho bản thân. 2. Hiệu quả xã hội: * Đối với giáo viên: Tuy chỉ ứng d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng giáo dục STEAM trong hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON C TỨ HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG GIÁO DỤC STEAM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tác giả : Nguyễn Thị Hải Đơn vị công tác : Trường Mầm non C xã Tứ Hiệp Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2022 - 2023 Mẫu 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học và Công nghệ Huyện Thanh Trì Trình Ngày Họ và Nơi công Chức độ tháng năm Tên sáng kiến tên tác danh chuyên sinh môn Một số biện pháp ứng dụng giáo Trường Đại học dục STEAM Nguyễn Mầm non C Giáo 21/09/1986 Sư phạm trong hoạt động Thị Hải xã Tứ Hiệp Viên Mầm non tạo hình cho trẻ 3- 4 tuổi ở trường mầm non - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 1/8/2022 - Mô tả bản chất của sáng kiến: + Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm: STEAM là phương pháp giáo dục hiện đại nhằm khuyến khích khả năng sángtạo, phát triển nhiều kỹ năng của học sinh. Đối với các trường mầm non, giáo dụcSTEAM đang dần trở lên quen thuộc và phát huy được hiệu quả. Với đề tài “Mộtsố biện pháp ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ3-4 tuổi ở trường mầm non” đã giúp trẻ có cơ hội trải nghiệm và tiếp thu kiến thứcmột cách gần gũi, tự nhiên và dễ hiểu nhất tạo ra các sản phẩm đa dạng, phongphú và sáng tạo hơn. Trong quá trình thực hiện đề tài giáo viên đã tự học, tự bồidưỡng kiến thức về mô hình giáo dục STEAM bằng nhiều kênh thông tin khácnhau. Xây dựng môi trường lớp học lồng ghép với giáo dục STEAM. Sưu tầmnguyên vật liệu tự nhiên, sẵn có, đa dạng, phong phú cho hoạt động ứng dụngSTEAM. Lồng ghép và ứng dụng các dự án STEAM trong hoạt động tạo hình.Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh thực hiện các dự án STEAM. Qua việc ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi giúp trẻ hiểu và áp dụng rất nhiều kiến thức khác nhau (toán, ngônngữ, khoa học …). Trẻ có kỹ năng tư duy, sáng tạo, kỹ năng hợp tác, làm việctheo nhóm, yêu thích hoạt động, trí tưởng tượng phong phú hơn. Và đặc biệt trẻtích cực và say mê trong việc thử nghiệm để tạo ra sản phẩm. + Về nội dung của sáng kiến: * Phần A: Đặt vấn đề * Phần B: Giải quyết vấn đề Nội dung và giải pháp nhằm thực hiện một số biện pháp ứng dụng giáo dụcSTEAM trong hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo trong trường mầm non. 1. Tự học, tự bồi dưỡng kiến thức về mô hình giáo dục STEAM bằng nhiềukênh thông tin khác nhau. 2. Xây dựng môi trường lớp học lồng ghép với giáo dục STEAM 3. Sưu tầm nguyên vật liệu tự nhiên, sẵn có, đa dạng, phong phú cho hoạtđộng tạo hình ứng dụng STEAM 4. Lồng ghép và ứng dụng các dự án STEAM trong hoạt động tạo hình. 5. Phối kết hợp với phụ huynh học sinh để nâng cao hiệu quả ứng dụngSTEAM trong hoạt động tạo hình tại lớp. * Phần C: Kết luận và khuyến nghị. + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi trong nhà trường, với bạn bè đồngnghiệp tại các đơn vị. - Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):Không - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Nhà trường không có giáo viên chuyên trách đề dạy trẻ các kỹ năng tạo hìnhtheo hướng ứng dụng STEAM chuyên sâu mà chủ yếu là các giáo viên tại lớp. Trẻ mới từ lứa tuổi Nhà trẻ lên nên các kỹ năng tạo hình của lứa tuổi Mẫugiáo còn hạn chế. Các kỹ năng tạo hình còn đơn giản, chưa mang tính nghệ thuật;khi thực hiện chưa được nhuần nhuyễn, sang tạo nên còn lúng túng. Một số trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn khi tham gia hoạt động. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụngsáng kiến theo ý kiến của tác giả: Với sự nỗ lực và cố gắng của bản thân thực hiện nội dung nâng cao kỹ năngsáng tạo kết hợp ứng dụng STEAM trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4tuổi bước đầu đã mang lại những kết quả như sau: 1. Hiệu quả kinh tế - Tiết kiệm kinh phí khi làm đồ dùng đồ chơi và giảm việc mua nhữngnguyên vật liệu khi cho trẻ hoạt động tạo hình. Ngoài ra còn giáo dục trẻ biếttiết kiệm, giữ vệ sinh môi trường và có ý thức bảo vệ thiên nhiên hơn. - Việc tận dụng các nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có vào các hoạt động tạohình góp phần nâng cao được chất lượng giáo dục trẻ theo chuyên đề “Xây dựngtrường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”. - Tích lũy thêm kinh nghiệm chuyên môn về tổ chức hoạt động tạo hìnhcũng như đổi mới hình thức tổ chức, nâng cao tinh thần ham học hỏi, tìm tòi cáimới để củng cố kiến thức cho bản thân. 2. Hiệu quả xã hội: * Đối với giáo viên: Tuy chỉ ứng d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phương pháp giáo dục STEAM Hoạt động tạo hình cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 581 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0