Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng phương pháp giáo dục Steam tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ 4 - 5 tuổi

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.30 MB      Lượt xem: 34      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp ứng dụng phương pháp giáo dục Steam tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ 4 - 5 tuổi" nhằm truyền cảm hứng, tạo cho trẻ cảm xúc, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động, trẻ lĩnh hội kiến thức một cách hiệu quả nhất. Từ đó, trẻ yêu thích được học toán, thích tìm tòi khám phá, thích tìm cách giải quyết vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng phương pháp giáo dục Steam tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ 4 - 5 tuổi SỞ GD & ĐT NGHỆ AN --------------- -------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC STEAM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI Tên tác giả: Nguyễn Hồng Thúy Trình độ: Đại học Số điện thoại: 0917022266 Năm học 2022 – 2023 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................1PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................…2I. Cơ sở khoa học...........................................................................................…21. Cơ sở lý luận .............................................................................................…22. Cơ sở thực tiễn ..........................................................................................…3II. Thực trạng của đề tài....................................................................................31. Thuận lợi......................................................................................................42. Khó khăn.......................................................................................................5III. Các giải pháp thực hiện:..............................................................................71. Xây dựng kế hoạch năm học ứng dụng phương pháp giáo dục Steam…..…...............................................................................................................82. Ứng dụng, lồng ghép phương pháp giáo dục Steam vào hoạt động học làmquen với toán...........................................................…………………………103. Sử dụng linh hoạt đồ dùng – đồ chơi và thiết bị dạy học...........................124. Xây dựng môi trường cho trẻ làm quen với toán........................................195. Cung cấp kỹ năng toán học và ứng dụng kiến thức toán học vào thực tế...256. Công tác phối kết hợp với phụ huynh.........................................................30IV. Kết quả đạt được:PHẦN III. PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................33I. Ý nghĩa.............................................................................. ..................33II. Đề xuất....................................................................................................34 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Xu thế phát triển của thế giới hiện nay là “thế giới của công nghệ kỹthuật” và nhu cầu học tập ngày càng lớn, đòi hỏi ngành giáo dục cũng phải cónhững sự chuyển mình thay đổi để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Giáo dụcSteam có thể tạo cho trẻ em nói chung và trẻ mầm non nói riêng có khả năngđáp ứng được nhu cầu đó. Mô hình Steam còn khá mới mẻ ở Việt Nam nhưngđã là “kim chỉ nam” rất thịnh hành trong lĩnh vực giáo dục ở các quốc giaphát triển hàng đầu trên thế giới. Có thể nói Steam giống như là làn gió mớitạo nên sự khởi đầu cho tương lai của cả một nền giáo dục đổi mới và sángtạo. Trong năm học 2022-2023, được sự quan tâm Nhà trường đã tạo điều kiệncho tôi được tiếp cận với phương pháp giáo dục Steam, là một giáo viên maymắn được tham gia khoá học, tôi thấy Steam không phải là phương pháp cóthể áp dụng một cách dễ dàng, nhưng hiệu quả giáo dục mà nó mang lại chotrường học nói chung và trẻ mầm non nói riêng là vô cùng lớn. Trường học sẽkhông còn là nơi chỉ giảng dạy cho trẻ những lý thuyết mơ hồ mà nó còn trởthành nơi cho trẻ có những trải nghiệm thú vị nhất, được khôn lớn, trưởngthành qua kiến thức trong đời thực, theo đúng tiêu chí chơi thông minh và họctập vui vẻ. Con đường trải nghiệm Steam là con đường vô cùng lý thú, khiđược học tập theo phương pháp này, bạn sẽ thấy trẻ rất tập trung, say sưakhám phá, qua đó trí tò mò được thỏa mãn và trên hết là giúp khơi gợi niềmđam mê, tình yêu mãnh liệt đối với khoa học và công nghệ, phát huy đượcnhiều tiềm năng, khơi dậy sự sáng tạo trong mỗi bản thân trẻ. Cho trẻ làm quen với những biểu tượng toán ngay từ tuổi mầm non chínhlà cơ hội để giúp trẻ hình thành phẩm chất, năng lực hoạt động cho mình như:Tìm tòi, quan sát, so sánh… thông qua hoạt động với toán để giúp trẻ hìnhthành những biểu tượng ban đầu về toán học như: Số lượng, kích thước, hìnhdạng, định hướng không gian… Đồng thời giúp trẻ phát triển quá trình nhậnthức từ tư duy trực quan hành động đến tư duy trừu tượng đến tư duy sáng tạotạo tiền đề cho trẻ vững vàng, tự tin hơn khi tiếp nhận những kiến thức củamôn toán trong những giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên, thực tế trẻ lớp tôi đầu năm học 2022 – 2023. Sau một quãngthời gian dài từ 9/2021 đến 4/2022 trẻ không được đến trường do dịch covid,tôi nhận thấy sự hứng thú, các kỹ năng và đặc biệt là kiến thức so với độ tuổikhi tham gia hoạt động với toán chưa cao. Từ những thực tiễn đó và sau khi được tham gia lớp học về giáo dụcSteam cũng như được sự chỉ đạo từ ban giám hiệu nhà trường về việc lồngghép, ứng dụng phương pháp giáo dục tiến tiến vào các hoạt động thì tôi đãmạnh dạn thực hiện: “Một số biện pháp ứng dụng phương pháp giáo dụcSteam tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ 4 - 5 tuổi” Với mục đích của đề tài là truyền cảm hứng, tạo cho trẻ cảm xúc, hứngthú, tích cực tham gia vào hoạt động, trẻ lĩnh hội kiến thức một cách hiệu quảnhất. Từ đó, trẻ yêu thích được học toán, thích tìm tòi khám phá, thích tìmcách giải quyết vấn đề. Sự lồng ghép phương pháp giáo dục Steam sẽ giảm tảisự khô khan và cứng nhắc, biến cái khô khan, cứng nhắc ấy thành cái mềmdẻo, luôn được trẻ thích thú, truyền thụ cho trẻ kiến thức về toán một cáchhiệu quả hơn, trẻ chủ động thảo luận, hợp tác và làm việc nhóm, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: