Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng phương pháp giáo dục Steam vào tổ chức hoạt động thí nghiệm cho trẻ 4 – 5 tuổi

Số trang: 41      Loại file: docx      Dung lượng: 5.94 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm tạo cho trẻ cảm xúc, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động và lĩnh hội kiến thức hiệu quả nhất. Trẻ yêu thích khoa học, thích tìm tòi khám phá, thích tìm cách giải quyết. Bên cạnh đó việc lồng ghép giáo dục Steam vào hoạt động thí nghiệm hình thành kỹ năng hoạt động nhóm, thuyết trình, phản biện, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn để giải quyết vấn đề và giúp giáo viên truyền thụ kiến thức về khoa học cho trẻ một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng phương pháp giáo dục Steam vào tổ chức hoạt động thí nghiệm cho trẻ 4 – 5 tuổi SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ---------------  --------------Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC STEAM VÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THÍ NGHIỆM CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI Năm học 2023 – 2024 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG MẦM NON HOA SEN ---------------  -------------- Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC STEAM VÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THÍ NGHIỆM CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI Tên tác giả: Nguyễn Hồng Thúy Năm học 2023 – 2024 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................1PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................2I. Cơ sở khoa học...................................................................................................21. Cơ sở lý luận .....................................................................................................22. Cơ sở thực tiễn...................................................................................................3II. Thực trạng:........................................................................................................41. Thuận lợi:..........................................................................................................42. Khó khăn:..........................................................................................................53. Tổ chức khảo sát................................................................................................64. Các giải pháp thực hiện.....................................................................................64.1. Lựa chọn nội dung và lập kế hoạch hoạt động thí nghiệm ứng dụng Steam 64.2. Tạo môi trường cho trẻ thí nghiệm ứng dụng giáo dục Steam.......................104.3. Tiến hành và lồng ghép thí nghiệm ứng dụng phương pháp giáo dục Steamvào tổ chức các hoạt động cho trẻ.........................................................................144.4. Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm.................................................................224.5. Dạy trẻ ứng dụng các thí nghiệm vào cuộc sống thực tiễn.............................32PHẦN III. PHẦN KẾT LUẬN..............................................................................36I. Ý nghĩa của đề tài...............................................................................................36II. Đề xuất..............................................................................................................36 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ lứa tuổi mầm non thường học thông qua vui chơi và trải nghiệm. Trẻ sẽdễ dàng tiếp thu các kiến thức về thế giới xung quanh thông qua việc “học bằngchơi, chơi mà học”, việc lồng ghép các hoạt động thí nghiệm khoa học vào lớp họcgiúp trẻ tìm hiểu và học hỏi những điều bổ ích về tự nhiên một cách dễ dàng. Khitham gia làm thí nghiệm, trẻ được làm quen với dụng cụ thí nghiệm, các đồ dùng,thành phần làm thí nghiệm.Trẻ cần đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi liên quan đếnthí nghiệm, trẻ được giáo viên hướng dẫn và tự thực hiện các bước làm thí nghiệmđể tìm ra vấn đề cần khám phá ban đầu. Sau khi thực hành thí nghiệm, trẻ được nóilại quá trình, giải thích hiện tượng để từ đó tự trả lời thắc mắc của chính mình. Từthực hành thí nghiệm giáo viên có thể giúp trẻ ứng dụng vào thực tiễn và giải thíchmột số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, kết quả thí nghiệm làm trẻ rất ngạc nhiênvà thích thú. Tham gia thực hiện các thí nghiệm khoa học từ lứa tuổi này giúp trẻphát huy năng lực sáng tạo, tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề, đó cũng là3 yếu tố được chú trọng khi đánh giá một đứa trẻ. Giai đoạn 4 – 5 tuổi trẻ thườngcó sự hiếu kỳ và có rất nhiều câu hỏi, khi sinh ra đã là những nhà khoa học tựnhiên, say mê tìm tòi và nghiên cứu thế giới xung quanh vì vậy khơi dậy niềm yêuthích khoa học ở giai đoạn này sẽ là tiền đề cho các bậc học sau giúp trẻ phát triểnnhân cách và trí tuệ trong “giai đoạn vàng” của trẻ Dạy và học ứng dụng Steam cho trẻ mầm non đang là vấn đề nóng trongcông cuộc chuyển mình đổi mới đối với ngành giáo dục nói chung và giáo dụcmầm non nói riêng tại Việt Nam. Từ khóa Science là từ khóa đầu tiên trong Steamgiúp trẻ tiếp cận khoa học, áp dụng giáo dục Steam vào tổ chức hoạt động thínghiệm cho trẻ với mô hình 5E tập trung vào phát triển kỹ năng và kiến thức chotrẻ một cách hiệu quả nhất gồm 5 bước: Tham gia gắn kết – Engage, khámphá(thực hành) – Explore, giải thích – Explain, củng cố – Elaborate, thúc đẩy –Evaluate sẽ phá vỡ rào cản lớn nhất trong các phương pháp giáo dục truyền thốngđó là sự thụ động của trẻ, sự tách rời giữa các lĩnh vực quan trọng: khoa học, côngnghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và toán học. Sự tách rời này sẽ đem đến một khoảngcách lớn giữa lý thuyết và thực hành, giữa kiến thức và ứng dụng, các kỹ năng giúptrẻ chủ động, tự tin, sáng tạo khi thực hiện các thí nghiệm như kỹ năng làm việcnhóm, thảo luận, thực hành. Nếu mô hình tổ chức dạy học truyền thống là: Truyềnđạt thông tin -> trình bày vấn đề -> giải quyết vấn đề thì với mô hình dạy học pháttriển theo năng lực sẽ là: Trình bày vấn đề -> thu thập thông tin-> giải quyết vấnđề. Qua đó trẻ học cách điều tra, quan sát, kiểm tra, dự đoán, đánh giá và thu thậpbằng chứng, khoa học thúc đẩy sự tò mò, khuyến khích trẻ điều tra, trả lời các câuhỏi thông qua các thí nghiệm. Việc ứng dụng giáo dục Steam vào tổ chức hoạt động thí nghiệm là cầu nốig ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: