Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng, tích hợp phương pháp giáo dục Steam vào hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở trường mầm non Thạch Đà A
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 909.30 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp ứng dụng, tích hợp phương pháp giáo dục Steam vào hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở trường mầm non Thạch Đà A" nhằm cung cấp những năng lực, kĩ năng, kiến thức cần thiết để trẻ có thể áp dụng và có thể tự giải quyết một số tình huống, một số thắc mắc trong cuộc sống đồng thời trẻ biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông, bà, bố, mẹ, thầy cô giáo, anh, chị, em, bạn bè, thật thà, mạnh dạn, tự tin; yêu thiên nhiên, yêu thích cái đẹp, ham hiểu biết, thích đi học”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng, tích hợp phương pháp giáo dục Steam vào hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở trường mầm non Thạch Đà A 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tìnhcảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻ. Những kiến thức mà trẻ được tiếp thu quachương trình giáo dục mầm non sẽ là nền tảng cho việc học tập, chuẩn bị cho trẻnhững kiến thức, kỹ năng cần thiết đồng thời hình thành hứng thú đối với việcđến trường ở các bậc học tiếp theo . Ở giai đoạn mẫu giáo hầu hết các trẻ đều tò mò, hoạt động nhiều, có nhucầu ham học hỏi, thích tự làm việc và luôn mong muốn được khám phá thế giớirộng lớn muôn màu sắc. Viêc ứng dụng, tích hợp các phương pháp giáo dục tiêntiến nhằm tạo cơ hội cho trẻ chủ động học tâp, rèn luyện kỹ năng theo trình độkhả năng của mỗi cá nhân trẻ là một trong những tiêu trí của đổi mới chươngtrình giáo dục hiện nay. Steam đã bắt đầu trong vài năm qua và đang tiến lên như một phươngthức tiếp cận giáo dục mới nhằm đáp ứng nhu cầu của một nền kinh tế thế kỷ 21.Mô hình giáo dục Steam là quá trình tích hợp kiến thức giữa các môn khoa học,kỹ thuật, toán học, công nghệ, nghệ thuật qua đó xây dựng cho trẻ các kỹ năngđược kết hợp hài hòa từ kiến thức của các bộ môn nói trên để sử dụng khi làmviệc trong thế giới công nghệ ngày nay. Nhắc đến khoa học chúng ta thườngnghĩ tới những vấn đề thật cao siêu như cấu tạo trái đất ra sao hay sóng thầnhình thành như thế nào? Thực tế khoa học chỉ là quan sát những sự vật, hiệntượng xảy ra xung quanh nhằm phân tích, giải thích cách thức hoạt động, sự tồntại của sự vật hiện tượng đó. Dưới đôi mắt trẻ thơ, khái niệm khoa học vô cùngđơn giản và là cả một bầu trời kiến thức thú vị cần khám phá. Thực hiện mục tiêu “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”giáo viên được lựa chọn các nội dung, hình thức mà không áp đặt trẻ, trong đótích hợp các nội dung, hình thức và chú trọng đến hoạt động trải nghiệm cho trẻ.Với giáo dục mầm non, Steam có thể hiểu là tích hợp nội dung theo chủ đề vớicác môn như : khoa học, công nghệ, chế tạo (xây dựng, lắp ráp), nghệ thuật (tạohình), toán trong cùng một hoạt động. Tuy nhiên qua tìm hiểu tại trường tôi thấy việc tích hợp phương pháp giáodục Steam vào các hoạt động giáo dục tại các lớp học trong trường vẫn còn gặpnhiều khó khăn. Các học liệu, đồ dùng có sẵn nhưng chưa được sử dụng mộtcách hiệu quả gây lãng phí và không phát huy được tính sáng tạo của trẻ tronghoạt động. Bên cạnh đó những yêu câu về đổi mới chất lượng giáo dục ngàycàng cao nên đòi hỏi giáo viên phải luôn đổi mới môi trường học tập, phươngpháp, nội dung dạy học, tổ chức các hoạt động gây hứng thú cho trẻ và đặc biệt 2là với việc thực hiện mục tiêu “Xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trungtâm” thì việc áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến là rất quan trọng. Từđó thúc đẩy sự phát triển toàn diện cho trẻ về thể chất lẫn tinh thần đáp ứng vớixu hướng đổi mới của đất nước. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy và chăm sóc trẻ tôi nhận thấy tầmquan trọng của việc ứng dụng, tích hợp phương pháp giáo dục Steam vào cáchoạt động giáo dục cho trẻ. Với mong muốn giúp trẻ được học tập, vui chơi vàphát trển một cách tự nhiên và toàn diện nhất vì thế tôi chọn đề tài: “Một số biệnpháp ứng dụng, tích hợp phương pháp giáo dục Steam vào hoạt động giáodục cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) ở trường mầm non Thạch Đà A”. Đểnghiên cứu và áp dụng có hiệu quả tại lớp tôi phụ trách.2. Mục đích nghiên cứu: Xã hội phát triển không ngừng, các ngành kinh tế, giáo dục, y tế,… đềucần đổi mới, thay đổi để phát triển bắt kịp sự phát triển của xã hội. Ngành giáodục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng trong các năm gần đây đã cónhiều đổi mới trong chương trình, phương pháp và hình thức giáo dục trẻ để phùhợp với sự phát triển trong nhận thức, tư duy của trẻ. Trẻ mầm non là lứa tuổiđang trong giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách, trẻ còn non nớt về thểchất và tình cảm, trí tuệ. Trẻ phải học mọi thứ từ cuộc sống đa dạng, sinh động,nhiều chiều xung quanh để phát triển. Vì vậy giáo dục cần không ngừng đổimới, áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến để giúp trẻ thích nghi, hòanhập ứng phó với cuộc sống hằng ngày đồng thời giúp trẻ định hướng đúng đắnđể phát triển nhân cách toàn diện là vấn đề phải được quan tâm hàng đầu. Việcứng dụng và tích hợp phương pháp giáo dục STEAM vào trong các hoạt độnggiáo dục cho trẻ là một việc làm rất cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ:“ Cung cấp những năng lực, kĩ năng, kiến thức cần thiết để trẻ có thể áp dụng vàcó thể tự giải quyết một số tình huống, một số thắc mắc trong cuộc sống đồngthời trẻ biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông, bà, bố, mẹ, thầy cô giáo, anh,chị, em, bạn bè, thật thà, mạnh dạn, tự tin; yêu thiên nhiên, yêu thích cái đẹp,ham hiểu biết, thích đi học”. Bản thân tôi, năm học 2023 – 2024 được Ban giám hiệu nhà trường phâncông dạy nhóm trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi lớp 3 tuổi C5, tôi nhận thấy trẻ còn rụtrè, chưa mạnh dạn tự tin và có kĩ năng tự mình giải quyết những thắc mắc haynhững thay đổi của sự vật hiện tượng, chưa có điều kiện tiếp xúc với các phươngtiện, phương pháp giáo dục, đồ dùng giáo dục hiện đại, nên tôi thấy rất lo lắngvà quan tâm trẻ. Nhưng làm cách nào để có thể giúp trẻ giải quyết được nhữngkhó khăn trên? Xuất phát từ mong muốn giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, yêu thích đihọc và được tiếp cận với những phương pháp giáo dục tiên tiến, hiệu quả nâng 3cao khả năng tiếp thu, nhận thức cho trẻ nên tôi chọn đề tài“Một số biện phápứng dụng, tích hợp phương pháp giáo dục Steam vào hoạt động giáo dục chotrẻ mẫu giáo bé ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng, tích hợp phương pháp giáo dục Steam vào hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở trường mầm non Thạch Đà A 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tìnhcảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻ. Những kiến thức mà trẻ được tiếp thu quachương trình giáo dục mầm non sẽ là nền tảng cho việc học tập, chuẩn bị cho trẻnhững kiến thức, kỹ năng cần thiết đồng thời hình thành hứng thú đối với việcđến trường ở các bậc học tiếp theo . Ở giai đoạn mẫu giáo hầu hết các trẻ đều tò mò, hoạt động nhiều, có nhucầu ham học hỏi, thích tự làm việc và luôn mong muốn được khám phá thế giớirộng lớn muôn màu sắc. Viêc ứng dụng, tích hợp các phương pháp giáo dục tiêntiến nhằm tạo cơ hội cho trẻ chủ động học tâp, rèn luyện kỹ năng theo trình độkhả năng của mỗi cá nhân trẻ là một trong những tiêu trí của đổi mới chươngtrình giáo dục hiện nay. Steam đã bắt đầu trong vài năm qua và đang tiến lên như một phươngthức tiếp cận giáo dục mới nhằm đáp ứng nhu cầu của một nền kinh tế thế kỷ 21.Mô hình giáo dục Steam là quá trình tích hợp kiến thức giữa các môn khoa học,kỹ thuật, toán học, công nghệ, nghệ thuật qua đó xây dựng cho trẻ các kỹ năngđược kết hợp hài hòa từ kiến thức của các bộ môn nói trên để sử dụng khi làmviệc trong thế giới công nghệ ngày nay. Nhắc đến khoa học chúng ta thườngnghĩ tới những vấn đề thật cao siêu như cấu tạo trái đất ra sao hay sóng thầnhình thành như thế nào? Thực tế khoa học chỉ là quan sát những sự vật, hiệntượng xảy ra xung quanh nhằm phân tích, giải thích cách thức hoạt động, sự tồntại của sự vật hiện tượng đó. Dưới đôi mắt trẻ thơ, khái niệm khoa học vô cùngđơn giản và là cả một bầu trời kiến thức thú vị cần khám phá. Thực hiện mục tiêu “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”giáo viên được lựa chọn các nội dung, hình thức mà không áp đặt trẻ, trong đótích hợp các nội dung, hình thức và chú trọng đến hoạt động trải nghiệm cho trẻ.Với giáo dục mầm non, Steam có thể hiểu là tích hợp nội dung theo chủ đề vớicác môn như : khoa học, công nghệ, chế tạo (xây dựng, lắp ráp), nghệ thuật (tạohình), toán trong cùng một hoạt động. Tuy nhiên qua tìm hiểu tại trường tôi thấy việc tích hợp phương pháp giáodục Steam vào các hoạt động giáo dục tại các lớp học trong trường vẫn còn gặpnhiều khó khăn. Các học liệu, đồ dùng có sẵn nhưng chưa được sử dụng mộtcách hiệu quả gây lãng phí và không phát huy được tính sáng tạo của trẻ tronghoạt động. Bên cạnh đó những yêu câu về đổi mới chất lượng giáo dục ngàycàng cao nên đòi hỏi giáo viên phải luôn đổi mới môi trường học tập, phươngpháp, nội dung dạy học, tổ chức các hoạt động gây hứng thú cho trẻ và đặc biệt 2là với việc thực hiện mục tiêu “Xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trungtâm” thì việc áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến là rất quan trọng. Từđó thúc đẩy sự phát triển toàn diện cho trẻ về thể chất lẫn tinh thần đáp ứng vớixu hướng đổi mới của đất nước. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy và chăm sóc trẻ tôi nhận thấy tầmquan trọng của việc ứng dụng, tích hợp phương pháp giáo dục Steam vào cáchoạt động giáo dục cho trẻ. Với mong muốn giúp trẻ được học tập, vui chơi vàphát trển một cách tự nhiên và toàn diện nhất vì thế tôi chọn đề tài: “Một số biệnpháp ứng dụng, tích hợp phương pháp giáo dục Steam vào hoạt động giáodục cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) ở trường mầm non Thạch Đà A”. Đểnghiên cứu và áp dụng có hiệu quả tại lớp tôi phụ trách.2. Mục đích nghiên cứu: Xã hội phát triển không ngừng, các ngành kinh tế, giáo dục, y tế,… đềucần đổi mới, thay đổi để phát triển bắt kịp sự phát triển của xã hội. Ngành giáodục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng trong các năm gần đây đã cónhiều đổi mới trong chương trình, phương pháp và hình thức giáo dục trẻ để phùhợp với sự phát triển trong nhận thức, tư duy của trẻ. Trẻ mầm non là lứa tuổiđang trong giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách, trẻ còn non nớt về thểchất và tình cảm, trí tuệ. Trẻ phải học mọi thứ từ cuộc sống đa dạng, sinh động,nhiều chiều xung quanh để phát triển. Vì vậy giáo dục cần không ngừng đổimới, áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến để giúp trẻ thích nghi, hòanhập ứng phó với cuộc sống hằng ngày đồng thời giúp trẻ định hướng đúng đắnđể phát triển nhân cách toàn diện là vấn đề phải được quan tâm hàng đầu. Việcứng dụng và tích hợp phương pháp giáo dục STEAM vào trong các hoạt độnggiáo dục cho trẻ là một việc làm rất cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ:“ Cung cấp những năng lực, kĩ năng, kiến thức cần thiết để trẻ có thể áp dụng vàcó thể tự giải quyết một số tình huống, một số thắc mắc trong cuộc sống đồngthời trẻ biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông, bà, bố, mẹ, thầy cô giáo, anh,chị, em, bạn bè, thật thà, mạnh dạn, tự tin; yêu thiên nhiên, yêu thích cái đẹp,ham hiểu biết, thích đi học”. Bản thân tôi, năm học 2023 – 2024 được Ban giám hiệu nhà trường phâncông dạy nhóm trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi lớp 3 tuổi C5, tôi nhận thấy trẻ còn rụtrè, chưa mạnh dạn tự tin và có kĩ năng tự mình giải quyết những thắc mắc haynhững thay đổi của sự vật hiện tượng, chưa có điều kiện tiếp xúc với các phươngtiện, phương pháp giáo dục, đồ dùng giáo dục hiện đại, nên tôi thấy rất lo lắngvà quan tâm trẻ. Nhưng làm cách nào để có thể giúp trẻ giải quyết được nhữngkhó khăn trên? Xuất phát từ mong muốn giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, yêu thích đihọc và được tiếp cận với những phương pháp giáo dục tiên tiến, hiệu quả nâng 3cao khả năng tiếp thu, nhận thức cho trẻ nên tôi chọn đề tài“Một số biện phápứng dụng, tích hợp phương pháp giáo dục Steam vào hoạt động giáo dục chotrẻ mẫu giáo bé ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phương pháp giáo dục Steam Hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo béGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 581 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0