Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non

Số trang: 19      Loại file: docx      Dung lượng: 42.42 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non" là giúp cho giáo viên có giải pháp để có thể giải tỏa được những áp lực, sự căng thẳng trong quá trình dạy học và giáo dục của mình. Từ đó trở nên yêu nghề và thành công trong sự nghiệ trồng người của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non1 PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết trẻ em là những chủ nhân tương lai của đất nướcvà để có một thế hệ trẻ có điều kiện phát triển toàn diện thì môi trường lớphọc là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động nâng cao chất lượngchăm sóc giáo dục toàn diện trẻ. Trong lớp học không thể thiếu được sự thoảimái, hạnh phúc của cô và trò – sự yên tâm tin tưởng của phụ huynh. Do đó đểlớp học có sự chú ý, thu hút trẻ. Tôi cần tạo nên một môi trường lớp học hạnhphúc. Để câu khẩu hiệu “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” không chỉdừng lại ở khẩu hiệu, bản thân tôi đã đặt ra câu hỏi. Liệu trẻ có được thoảimái, vui vẻ hòa đồng cùng cô giáo và các bạn khi đến lớp. ‘‘Làm sao để cóđược môi trường học tập đủ tốt để học sinh phát triển toàn diện” Vâng, việc dạy dỗ các em không hề đơn giản như tôi từng ước mơ. Tấtcả mọi thứ gọi là “niềm yêu nghề” chỉ là lời nói suông nếu chúng ta khônghiểu, không từng ngày thật sự nổ lực và cố gắng. Nếu ai đó hỏi chúng tôi mộtcâu: Nghề dạy học bây giờ thật sự áp lực không? Tôi xin thẳng thắn nói rằng: Nghề giáo trong bối cảnh hiện nay đối vớichúng tôi thật sự áp lực. Áp lực từ yêu cầu ngày càng đổi mới của toàn ngành,áp lực từ lòng mong mỏi của phụ huynh, trọng trách ‘‘trồng người” mà toànxã hội giao phó. Đã có lúc bản thân tôi “bùng nổ” với ánh mắt vô cùng “giận dữ” khicác em chưa ngoan đùa nghịch, không giữ nề nếp lớp học, không chú ý nghecô giáo hướng dẫn, ngồi trong chưa chú ý nên tôi đã kỷ luật trẻ.v.v. Sự cầutoàn của tôi đặt ra bắt buộc trẻ phải theo “khuôn mẫu” mà tôi không hề nghĩrồi sẽ có một ngày trẻ bức phá, làm theo những gì mà mình muốn. Và điều gì đến cũng đã đến, bởi bản thân mỗi đứa trẻ là một thế giớiquan sinh động, trẻ có quyền sáng tạo và thực hành trải nghiệm, sẽ thật làphản giáo dục nếu cứ mãi bắt ép các em vào những thứ rập khuôn. Tôi lặng ngồi xuống và đặt câu hỏi: Liệu rằng những đứa trẻ của mìnhcó hạnh phúc không khi cứ “lập trình” trẻ cứ như một con robot như thế? Mộtngười mẹ thứ hai thật sự phải là một người mẹ thứ hai người thầy giáo khiến2cho trẻ hứng thú tham gia các hoạt động học mà chơi chơi mà học chứ khôngphải khiến cho trẻ sợ và học và chơi trong áp lực. Từ đó, bản thân tôi tự nhủmình phải thực sự thay đổi để xây dựng một lớp học hạnh phúc. Với tôi, hiểu một cách đơn giản, lớp học hạnh phúc là nơi khiến cả côvà trò đều có cảm giác muốn đến. Khi đến sẽ có hứng thú, niềm vui, sựmong chờ và những rung cảm. Đặc biệt, một nhiệm vụ quan trọng nhất đốivới giáo viên mầm non, là đón những mầm non bỡ ngỡ, thật nhanh chóng tạomột môi trường mới hoàn toàn tin tưởng để mỗi ngày đến trường với các emlà một ngày vui, được học tập, được vui chơi, được yêu thương, được ấp ủnhững ước mơ non của trẻ. Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp xâydựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non” làm đề tàinghiên cứu của mình.2.Mục đích nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu thực trạng lớp học mầm non hiện nay, tìm hiểuvà phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc trẻ ngại nói lời yêu thương, thểhiện tình cảm kém, rụt rè.Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp xây dựng lớphọc hạnh phúc. Giúp cho giáo viên có giải pháp để có thể giải tỏa được những áp lực,sự căng thẳng trong quá trình dạy học và giáo dục của mình. Từ đó trở nênyêu nghề và thành công trong sự nghiệ trồng người của mình. Giúp cho học sinh và học sinh được hạnh phúc mỗi khi đến trường, lớp.Giáo dục đạo đức, tình cảm cho học sinh.Học sinh hứng thú, tích cực học tập. Giúp cho mục tiêu xây dựng trường lớp hạnh phúc thành công. Nângcao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh đặc biện là nâng cao tỷ lệ trẻđến trường.3. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 4-5 tuổi trongtrường mầm non.4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm Lớp 4 tuổi B1 Trường mầm non Phú Cường.3 Số trẻ: 29 trẻ.5.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát, dùng lời nói, làm mẫu. Phương pháp thực hành. Phương pháp kiểm tra, đánh giá. Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp. Phương pháp động viên, khuyến khích.6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứuTừ tháng 9 năm 2022 đến tháng 3 năm năm 2023. Tại lớp mẫu giáo 4 tuổi B1rường mầm non Phú Cường.4 PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận của vấn đề1.1. Cơ sở lý luận Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của Đất nước.Những người làm cha, làm mẹ sẽ hạnh phúc biết bao khi con của họ là nhữngđứa trẻ khỏe mạnh, thông minh và ngoan ngoãn, biết lễ phép, kính trọng,vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo. Tương lai của Đất nước sẽ rạng rỡ vôcùng khi xã hội của chúng ta ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: