Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) trong Trường Mầm non B xã Liên Ninh
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) trong Trường Mầm non B xã Liên Ninh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra các biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc hiệu quả; Giúp các bậc phụ huynh nắm bắt được rõ hơn công việc của các cô, hiểu được sự vất vả khó khăn của các cô khi chăm sóc, giáo dục các cháu. Từ đó các bậc phụ huynh sẽ có sự cảm thông, sẻ chia và mong muốn muốn ủng hộ, giúp đỡ các cô giáo và nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) trong Trường Mầm non B xã Liên NinhTác giả: NGUYỄN THỊ KẾĐơn vị: Trường Mầm non B xã Liên NinhTên SKKN: Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi)trong trường Mầm nonMôn (hoặc Lĩnh vực): Giáo dục mẫu giáo A - ĐẶT VẤN ĐỀ “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” Câu khẩu hiệu dễ dàng bắt gặp ở bất kỳ trường học nào trên cả nước. Đâycũng chính là hành trình và đích đến mà giáo dục Việt Nam đang hướng tới, đểhọc sinh vui và hạnh phúc ở trường. “Trường học hạnh phúc” là nơi cô giáo và các con cũng như phụ huynh đềucảm thấy hạnh phúc trong quá trình dạy và học. Là nơi tình yêu thương giữa cáccô giáo, cha mẹ và các con được trân trọng và bồi đắp hàng ngày. Ngoài ra,“Trường học hạnh phúc” phải là nơi an toàn cho các hoạt động dạy, không tồn tạicách hành xử bạo lực, không diễn ra các hành vi phi đạo đức. Bên cạnh truyền thụkiến thức, kỹ năng, thái độ cho trẻ, trường còn chú trọng giáo dục bồi đắp tâm hồnđẹp cho các con. Mọi xúc cảm riêng biệt, cá tính sáng tạo của cô và trẻ phải luônđược tôn trọng, không bị áp đặt một cách máy móc, rập khuôn theo phương cáchgiáo dục xưa cũ lỗi thời, lạc hậu. “Trường học hạnh phúc” không chỉ làm cho giáo viên và trẻ cảm thấy hạnhphúc trong quá trình tham gia các hoạt động học tập và vui chơi; từ nơi khởi đầuđó, hạnh phúc sẽ là một bông hoa ngát hương lan tỏa đến phụ huynh và toàn xãhội. Trong một ngôi trường hạnh phúc, trẻ có tâm lý tích cực sẽ dễ dàng tiếp thukiến thức; hợp tác với cô giáo và các bạn; hoà đồng, yêu thương bạn bè giúp giảmcác xung đột và rủi ro. Trẻ được tự do sáng tạo, bộc lộ suy nghĩ, tính cách của bảnthân; trẻ vui vẻ, tự tin, năng động, hứng thú mỗi khi đến trường. Đó sẽ là nơi côgiáo được trân trọng, tin tưởng, cảm thấy hạnh phúc mỗi khi lên lớp làm việc bằngtình yêu thương với trẻ, nhiệt huyết với nghề và trách nhiệm với nhà trường, kếtnối chặt chẽ, tích cực với nhà trường, phụ huynh, học sinh. Chính vì vậy, trong năm học 2020 - 2021 Sở GD&ĐT Hà Nội đã xác địnhchủ đề năm học của ngành giáo dục mầm non là “Xây dựng trường, lớp mầm nonhạnh phúc”. Cùng với trang bị kiến thức, kỹ năng cho trẻ, việc tạo dựng ngôitrường hạnh phúc cũng được ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Trì hết sứcchú trọng và quan tâm. Bởi nơi đó trẻ được là “trung tâm”, trẻ được yêu thương,hạnh phúc. Hưởng ứng sự phát động của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, sự quyếttâm của nhà trường cũng như nguyện vọng của phụ huynh cùng chung tay xâydựng trường Mầm non B xã Liên Ninh là “Trường học hạnh phúc” với ba giá trị 2cốt lõi: Yêu thương - An toàn - Tôn trọng, tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viêntrường Mầm non B xã Liên Ninh luôn cố gắng thay đổi trong nhận thức, tư duy,thái độ, hành động để đem lại nụ cười, tình yêu thương, niềm hạnh phúc cho cáccon và cũng là đem lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân trong nhà trường. Là một giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi. Nhận thức được tầmquan trọng của việc xây dựng trường, lớp mầm non hạnh phúc, mong muốn mỗingày đến trường của trẻ thực sự là một ngày vui nên tôi đã lựa chọn đề tài: “Mộtsố biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) trongtrường mầm non” với mô hình tiêu biểu “Một ngày cha mẹ bé làm cô giáo mầmnon” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm và tiến hành áp dụng các biện pháp vàolớp mình ngay từ đầu năm học. * Mục đích của đề tài: - Nghiên cứu thực trạng quá trình xây dựng trường, lớp học hạnh phúc trongnhà trường. - Tìm ra các biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc hiệu quả. - Giúp các bậc phụ huynh nắm bắt được rõ hơn công việc của các cô, hiểuđược sự vất vả khó khăn của các cô khi chăm sóc, giáo dục các cháu. Từ đó cácbậc phụ huynh sẽ có sự cảm thông, sẻ chia và mong muốn muốn ủng hộ, giúp đỡcác cô giáo và nhà trường.* Đối tượng nghiên cứu: - Các biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc.* Phạm vi áp dụng: - Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi trong trường mầm non, năm học 2020-2021. 3 B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc của con người khi được thỏa mãn mộtnhu cầu nào đó mang tính trừu tượng. Hạnh phúc được coi là một chỉ số để đánhgiá sự tiến bộ của xã hội và là yếu tố quan trọng giúp chúng ta cân bằng nâng caogiá trị của cuộc sống. Một đứa trẻ hạnh phúc là khi nó vui chơi, cười đùa muốn chơi với những bạnnhỏ khác, tò mò về thế giới xung quanh. Vui chơi tạo ra niềm vui, nhưng chơicũng là cách giúp trẻ phát triển các kỹ năng cần thiết cho sở thích và hạnh phúctrong tương lai. “Trường học hạnh phúc” có thể hiểu là nơi không có bạo lực học đường,không có hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo, không có những hành xử xúc phạmdanh dự, nhân phẩm, thân thể nhà giáo và học sinh. Đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáokhi các con còn quá nhỏ chưa có khả năng tự bảo vệ bản thân, dễ bị tác động tâmlí và cần sự giúp đỡ. Trẻ 5 - 6 tuổi yêu thích độc lập tuy vậy lại rất cần tình yêu và sự chú ý từ bamẹ. Kết nối với ba mẹ và gia đình là điều cần thiết nhất trong cuộc đời của con lúcnày. Lứa tuổi này phong phú và sâu sắc hơn rất nhiều so với lứa tuổi trước. Trẻ trảinghiệm nhiều trạng thái cảm xúc, tình cảm, hướng tình cảm của mình đến nhiềuđối tượng khác nhau. Trẻ luôn thèm khát sự yêu thương, trừu mến của cha mẹ, dễtủi thân nếu không được quan tâm. Trẻ cũng bộc lộ tình cảm của mình mạnh mẽ vàrõ ràng hơn đối với mọi người, luôn tỏ ra thông cảm, an ủi người khác, muốn sựnhìn nhận của ba mẹ tự hào về những thành tựu của con và dĩ nhiên sẽ rất buồn vớinhững lời chỉ trích hay kỉ luật. Đây là thời điểm trẻ tích cực giao tiếp với thế giớixung quanh chúng thay vì chỉ quan sát và phản ứng. Khi bước chân vào môi trườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) trong Trường Mầm non B xã Liên NinhTác giả: NGUYỄN THỊ KẾĐơn vị: Trường Mầm non B xã Liên NinhTên SKKN: Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi)trong trường Mầm nonMôn (hoặc Lĩnh vực): Giáo dục mẫu giáo A - ĐẶT VẤN ĐỀ “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” Câu khẩu hiệu dễ dàng bắt gặp ở bất kỳ trường học nào trên cả nước. Đâycũng chính là hành trình và đích đến mà giáo dục Việt Nam đang hướng tới, đểhọc sinh vui và hạnh phúc ở trường. “Trường học hạnh phúc” là nơi cô giáo và các con cũng như phụ huynh đềucảm thấy hạnh phúc trong quá trình dạy và học. Là nơi tình yêu thương giữa cáccô giáo, cha mẹ và các con được trân trọng và bồi đắp hàng ngày. Ngoài ra,“Trường học hạnh phúc” phải là nơi an toàn cho các hoạt động dạy, không tồn tạicách hành xử bạo lực, không diễn ra các hành vi phi đạo đức. Bên cạnh truyền thụkiến thức, kỹ năng, thái độ cho trẻ, trường còn chú trọng giáo dục bồi đắp tâm hồnđẹp cho các con. Mọi xúc cảm riêng biệt, cá tính sáng tạo của cô và trẻ phải luônđược tôn trọng, không bị áp đặt một cách máy móc, rập khuôn theo phương cáchgiáo dục xưa cũ lỗi thời, lạc hậu. “Trường học hạnh phúc” không chỉ làm cho giáo viên và trẻ cảm thấy hạnhphúc trong quá trình tham gia các hoạt động học tập và vui chơi; từ nơi khởi đầuđó, hạnh phúc sẽ là một bông hoa ngát hương lan tỏa đến phụ huynh và toàn xãhội. Trong một ngôi trường hạnh phúc, trẻ có tâm lý tích cực sẽ dễ dàng tiếp thukiến thức; hợp tác với cô giáo và các bạn; hoà đồng, yêu thương bạn bè giúp giảmcác xung đột và rủi ro. Trẻ được tự do sáng tạo, bộc lộ suy nghĩ, tính cách của bảnthân; trẻ vui vẻ, tự tin, năng động, hứng thú mỗi khi đến trường. Đó sẽ là nơi côgiáo được trân trọng, tin tưởng, cảm thấy hạnh phúc mỗi khi lên lớp làm việc bằngtình yêu thương với trẻ, nhiệt huyết với nghề và trách nhiệm với nhà trường, kếtnối chặt chẽ, tích cực với nhà trường, phụ huynh, học sinh. Chính vì vậy, trong năm học 2020 - 2021 Sở GD&ĐT Hà Nội đã xác địnhchủ đề năm học của ngành giáo dục mầm non là “Xây dựng trường, lớp mầm nonhạnh phúc”. Cùng với trang bị kiến thức, kỹ năng cho trẻ, việc tạo dựng ngôitrường hạnh phúc cũng được ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Trì hết sứcchú trọng và quan tâm. Bởi nơi đó trẻ được là “trung tâm”, trẻ được yêu thương,hạnh phúc. Hưởng ứng sự phát động của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, sự quyếttâm của nhà trường cũng như nguyện vọng của phụ huynh cùng chung tay xâydựng trường Mầm non B xã Liên Ninh là “Trường học hạnh phúc” với ba giá trị 2cốt lõi: Yêu thương - An toàn - Tôn trọng, tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viêntrường Mầm non B xã Liên Ninh luôn cố gắng thay đổi trong nhận thức, tư duy,thái độ, hành động để đem lại nụ cười, tình yêu thương, niềm hạnh phúc cho cáccon và cũng là đem lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân trong nhà trường. Là một giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi. Nhận thức được tầmquan trọng của việc xây dựng trường, lớp mầm non hạnh phúc, mong muốn mỗingày đến trường của trẻ thực sự là một ngày vui nên tôi đã lựa chọn đề tài: “Mộtsố biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) trongtrường mầm non” với mô hình tiêu biểu “Một ngày cha mẹ bé làm cô giáo mầmnon” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm và tiến hành áp dụng các biện pháp vàolớp mình ngay từ đầu năm học. * Mục đích của đề tài: - Nghiên cứu thực trạng quá trình xây dựng trường, lớp học hạnh phúc trongnhà trường. - Tìm ra các biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc hiệu quả. - Giúp các bậc phụ huynh nắm bắt được rõ hơn công việc của các cô, hiểuđược sự vất vả khó khăn của các cô khi chăm sóc, giáo dục các cháu. Từ đó cácbậc phụ huynh sẽ có sự cảm thông, sẻ chia và mong muốn muốn ủng hộ, giúp đỡcác cô giáo và nhà trường.* Đối tượng nghiên cứu: - Các biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc.* Phạm vi áp dụng: - Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi trong trường mầm non, năm học 2020-2021. 3 B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc của con người khi được thỏa mãn mộtnhu cầu nào đó mang tính trừu tượng. Hạnh phúc được coi là một chỉ số để đánhgiá sự tiến bộ của xã hội và là yếu tố quan trọng giúp chúng ta cân bằng nâng caogiá trị của cuộc sống. Một đứa trẻ hạnh phúc là khi nó vui chơi, cười đùa muốn chơi với những bạnnhỏ khác, tò mò về thế giới xung quanh. Vui chơi tạo ra niềm vui, nhưng chơicũng là cách giúp trẻ phát triển các kỹ năng cần thiết cho sở thích và hạnh phúctrong tương lai. “Trường học hạnh phúc” có thể hiểu là nơi không có bạo lực học đường,không có hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo, không có những hành xử xúc phạmdanh dự, nhân phẩm, thân thể nhà giáo và học sinh. Đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáokhi các con còn quá nhỏ chưa có khả năng tự bảo vệ bản thân, dễ bị tác động tâmlí và cần sự giúp đỡ. Trẻ 5 - 6 tuổi yêu thích độc lập tuy vậy lại rất cần tình yêu và sự chú ý từ bamẹ. Kết nối với ba mẹ và gia đình là điều cần thiết nhất trong cuộc đời của con lúcnày. Lứa tuổi này phong phú và sâu sắc hơn rất nhiều so với lứa tuổi trước. Trẻ trảinghiệm nhiều trạng thái cảm xúc, tình cảm, hướng tình cảm của mình đến nhiềuđối tượng khác nhau. Trẻ luôn thèm khát sự yêu thương, trừu mến của cha mẹ, dễtủi thân nếu không được quan tâm. Trẻ cũng bộc lộ tình cảm của mình mạnh mẽ vàrõ ràng hơn đối với mọi người, luôn tỏ ra thông cảm, an ủi người khác, muốn sựnhìn nhận của ba mẹ tự hào về những thành tựu của con và dĩ nhiên sẽ rất buồn vớinhững lời chỉ trích hay kỉ luật. Đây là thời điểm trẻ tích cực giao tiếp với thế giớixung quanh chúng thay vì chỉ quan sát và phản ứng. Khi bước chân vào môi trườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ Truyền cảm hứng cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1987 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 584 7 0
-
16 trang 514 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0