Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 24.14 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi" nhằm phân tích, đánh giá khách quan, nêu lên những ý kiến đề xuất góp phần khắc phục thực trạng giáo dục trẻ ở trường mầm non hiện nay. Nhằm tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động cá nhân một cách tích cực, để trẻ lĩnh hội các tri thức tiền khoa học trong trường mầm non theo phương châm “chơi mà học, học mà chơi” giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi MỤC LỤC Nội dung Trang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.1.Tên đề tài. 22. Lý do chọn đề tài. 22.1. Cơ sở lý luận. 22.1.1. Môi trường giáo dục 22.1.2. Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 22.2. Cơ sở thực tiễn 43. Mục đích nghiên cứu của đề tài 54. Đối tượng nghiên cứu. 55. Đối tượng khảo sát thực nghiệm. 66. Phương pháp nghiên cứu. 67. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu. 7PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 81. Cơ sở lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài. 82. Thực trạng điều tra ban đầu. 93. Những biện pháp thực hiện. 114. Mô tả, phân tích các biện pháp. 114.1. Biện pháp 1 : Lập kế hoạch xây dựng môi trường lớp học 114.2. Biện pháp 2: Xây dựng môi trường tạo góc mở cho trẻ hoạt động 144.3. Biện pháp 3: Xây dựng các góc hoạt động trong lớp 184.4. Biện pháp 4: Làm thêm đồ dùng, đồ chơi tự tạo 204.5. Biện pháp 5: Hướng dẫn trẻ hoạt động 234.6. Biện pháp 6: Các hoạt động khác 254.7. Biện pháp 7: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh 284.8. Biện pháp 8: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 295. Kết quả thực hiện. 30 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 331. Kết luận. 332. Các đề xuất và khuyến nghị. 33 1/36 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tên đề tài: “Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâmcho trẻ 5-6 tuổi”2. Lý do chọn đề tài: 2.1. Cơ sở lý luận: 2.1.1. Môi trường giáo dục Như chúng ta đã biết môi trường giáo dục là môi trường bao gồm tất cảcác yếu tố về cơ sở vật chất, quan hệ xã hội và văn hóa của con người, nó ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non. Môi trường vật chất bao gồm toàn bộ phương tiện vật chất kể cả trong lớphọc và ngoài trời có liên quan đến diện tích, phòng học, nhiệt độ, ánh sáng, đồdùng, đồ chơi.... Môi trường vật chất tạo cho trẻ những cơ hội để trẻ thỏa mãnnhu cầu hoạt động và phát triển toàn diện kể cả về vật chất và tinh thần. Môi trường xã hội là toàn bộ các mối quan hệ giúp trẻ hình thành pháttriển nhân cách. Hay chính là môi trường giao tiếp trong trường mầm non, baogồm sự giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ và trẻ, giữa trẻ với những người xungquanh. Môi trường này vừa mang tính chất sư phạm vừa mang tính chất giađình. 2.1.2. Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Là nền móng vững chắc trong việc hình thành và phát triển nhân cách con ngườitrong thời đại mới, thời đại xã hội chủ nghĩa. Việc giáo dục con người phát triểnhoàn thiện nhân cách để sánh kịp thời đại luôn là vấn đề cấp thiết không chỉriêng các nhà giáo dục mà là của toàn xã hội. Nhận thức tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng và hiệu quả đàotạo của toàn ngành giáo dục hiện nay. Thực hiện chủ trương đổi mới phươngpháp giảng dạy trong toàn ngành giáo dục nói chung và bậc học mầm non nóiriêng. “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” là một quan điểm giáo dục tiến bộ về vịtrí của trẻ em và vai trò của giáo viên. Nó góp phần định hướng cho quá trìnhhoạt động và xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non. Chươngtrình “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” được xây dựng dựa trên hứng thú, nhucầu, kinh nghiệm và khả năng của trẻ. Chương trình này sẽ tạo cơ hội cho trẻđược phát triển toàn diện, không chỉ chú trọng tới sự phát triển trí tuệ mà cònnuôi dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất và khả năng giao tiếp xã hội của trẻ.Chương trình không chỉ quan tâm tới trẻ học được cái gì mà còn chú 2/36 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổitrọng học như thế nào, tức là cho trẻ những trải nghiệm học tập tích cực đểphát triển đam mê ham học hỏi của trẻ và khả năng tự học cho trẻ. Các nhà giáo dục học đều phải thừa nhận một điều rằng, cách tiếp cận tốtnhất để giáo dục cho trẻ mầm non đó là lấy trẻ làm trung tâm và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi MỤC LỤC Nội dung Trang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.1.Tên đề tài. 22. Lý do chọn đề tài. 22.1. Cơ sở lý luận. 22.1.1. Môi trường giáo dục 22.1.2. Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 22.2. Cơ sở thực tiễn 43. Mục đích nghiên cứu của đề tài 54. Đối tượng nghiên cứu. 55. Đối tượng khảo sát thực nghiệm. 66. Phương pháp nghiên cứu. 67. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu. 7PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 81. Cơ sở lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài. 82. Thực trạng điều tra ban đầu. 93. Những biện pháp thực hiện. 114. Mô tả, phân tích các biện pháp. 114.1. Biện pháp 1 : Lập kế hoạch xây dựng môi trường lớp học 114.2. Biện pháp 2: Xây dựng môi trường tạo góc mở cho trẻ hoạt động 144.3. Biện pháp 3: Xây dựng các góc hoạt động trong lớp 184.4. Biện pháp 4: Làm thêm đồ dùng, đồ chơi tự tạo 204.5. Biện pháp 5: Hướng dẫn trẻ hoạt động 234.6. Biện pháp 6: Các hoạt động khác 254.7. Biện pháp 7: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh 284.8. Biện pháp 8: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 295. Kết quả thực hiện. 30 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 331. Kết luận. 332. Các đề xuất và khuyến nghị. 33 1/36 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tên đề tài: “Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâmcho trẻ 5-6 tuổi”2. Lý do chọn đề tài: 2.1. Cơ sở lý luận: 2.1.1. Môi trường giáo dục Như chúng ta đã biết môi trường giáo dục là môi trường bao gồm tất cảcác yếu tố về cơ sở vật chất, quan hệ xã hội và văn hóa của con người, nó ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non. Môi trường vật chất bao gồm toàn bộ phương tiện vật chất kể cả trong lớphọc và ngoài trời có liên quan đến diện tích, phòng học, nhiệt độ, ánh sáng, đồdùng, đồ chơi.... Môi trường vật chất tạo cho trẻ những cơ hội để trẻ thỏa mãnnhu cầu hoạt động và phát triển toàn diện kể cả về vật chất và tinh thần. Môi trường xã hội là toàn bộ các mối quan hệ giúp trẻ hình thành pháttriển nhân cách. Hay chính là môi trường giao tiếp trong trường mầm non, baogồm sự giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ và trẻ, giữa trẻ với những người xungquanh. Môi trường này vừa mang tính chất sư phạm vừa mang tính chất giađình. 2.1.2. Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Là nền móng vững chắc trong việc hình thành và phát triển nhân cách con ngườitrong thời đại mới, thời đại xã hội chủ nghĩa. Việc giáo dục con người phát triểnhoàn thiện nhân cách để sánh kịp thời đại luôn là vấn đề cấp thiết không chỉriêng các nhà giáo dục mà là của toàn xã hội. Nhận thức tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng và hiệu quả đàotạo của toàn ngành giáo dục hiện nay. Thực hiện chủ trương đổi mới phươngpháp giảng dạy trong toàn ngành giáo dục nói chung và bậc học mầm non nóiriêng. “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” là một quan điểm giáo dục tiến bộ về vịtrí của trẻ em và vai trò của giáo viên. Nó góp phần định hướng cho quá trìnhhoạt động và xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non. Chươngtrình “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” được xây dựng dựa trên hứng thú, nhucầu, kinh nghiệm và khả năng của trẻ. Chương trình này sẽ tạo cơ hội cho trẻđược phát triển toàn diện, không chỉ chú trọng tới sự phát triển trí tuệ mà cònnuôi dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất và khả năng giao tiếp xã hội của trẻ.Chương trình không chỉ quan tâm tới trẻ học được cái gì mà còn chú 2/36 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổitrọng học như thế nào, tức là cho trẻ những trải nghiệm học tập tích cực đểphát triển đam mê ham học hỏi của trẻ và khả năng tự học cho trẻ. Các nhà giáo dục học đều phải thừa nhận một điều rằng, cách tiếp cận tốtnhất để giáo dục cho trẻ mầm non đó là lấy trẻ làm trung tâm và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Xây dựng môi trường giáo dục trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1987 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 584 7 0
-
16 trang 514 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 468 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0