Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong lớp học 5-6 tuổi C ở Trường Mầm non Thanh Kỳ
Số trang: 28
Loại file: docx
Dung lượng: 22.63 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong lớp học 5-6 tuổi C ở Trường Mầm non Thanh Kỳ" nhằm xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, tạo môi trường công bằng, an toàn, thân thiện, lành mạnh đối với trẻ em, kích thích tính chủ động, sáng tạo của trẻ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong lớp học 5-6 tuổi C ở Trường Mầm non Thanh Kỳ 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Nhiệm vụ của giáo dục Mầm non đó là giúp trẻ phát triển tốt về mọi mặt cả vềthể chất, tình cảm, kỹ năng xã hội, về thẩm mỹ, phát triển về ngôn ngữ giao tiếpgiúp trẻ mạnh dạn, tự tin hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách. Nhưng đốivới trẻ mầm non nhất là đối với trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số khi các conchưa thành thạo với tiếng phổ thông và khả năng giao tiếp, khả năng tiếp xúcvới thế giới bên ngoài còn hạn chế thì nhiệm vụ giáo dục trẻ còn khó khăn vànặng nề gấp nhiều lần. Vì thế để giúp trẻ phát triển tốt về mọi mặt thì nhàtrường nói chung và cụ thể là giáo viên nói riêng cần phải trực tiếp tạo môitrường tốt để trẻ có cơ hội tham gia các hoạt động khám phá, tìm hiểu, trảinghiệm, vui chơi từ đó trẻ có thể tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tựnhiên, tích cực hơn. “Các nhà giáo dục đều phải thừa nhận một điều rằng cáchtiếp cận tốt nhất để giáo dục trẻ 0 - 6 tuổi đó là lấy trẻ làm trung tâm và ứngdụng các phương pháp dạy học tích cực để thúc đẩy sự phát triển tính chủđộng, khả năng tư duy phản biện và giải quyết vấn đề cho trẻ. Các cách tiếpcận tốt thường thể hiện tính tích hợp cao và kết nối việc học với thực tế đờisống của trẻ” [1]. Trẻ lứa tuổi mầm non thì việc học của trẻ được thông qua hình thức “họcmà chơi, chơi mà học” trẻ có mong muốn tự nhiên là được cảm nhận và khámphá một cách tích cực về thế giới thông qua quá trình chơi. Qua các hoạt độngvui chơi giúp trẻ cảm nhận và khám phá thế giới xung quanh một cách thuận lợinhanh chóng vì thế môi trường hoạt động của trẻ chủ yếu thông qua hoạt độngvui chơi. Đối với trẻ mầm non thì môi trường hoạt động có vai trò quan trọngnhất đối với sự phát triển của trẻ. Trẻ hoạt động thường xuyên với môi trườnggiúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng, ngôn ngữ, tâm lí cũng như đời sốngtình cảm mà thông qua trò chơi những phẩm chất ý chí cũng được hình thànhnhư: tính mục đích, tính kỉ luật, tính dũng cảm. “Có thể nói việc xây dựng môitrường giáo dục trong trường mầm non là thực sự cần thiết và quan trọng. Nóđược ví như người giáo viên thứ hai trong công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻnhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, thông qua đó nhân cáchcủa trẻ được hình thành và phát triển toàn diện”[2]. Trong chương trình giáo dục mầm non đề cao việc giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm, tạo điều kiện cho mỗi đứa trẻ được hoạt động tích cực phù hợp với sựphát triển của bản thân trẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu và hứng thú của trẻ trong quátrình giáo dục. Thực tế cho thấy, việc tổ chức các hoạt động theo hướng lấy trẻlàm trung tâm đã tạo ra một không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triểntư duy và phương pháp giải quyết vấn đề. Nếu trẻ được tạo nhiều cơ hội tự thamgia trải nghiệm khám phá, thì như vậy trẻ đã có thể được phát triển tư duy sángtạo, giúp trẻ có nhiều cơ hội phát triển ngôn ngữ, tình cảm xã hội, phát triểnthẩm mỹ, thể chất, phát triển nhận thức. Những lợi ích đó có liên hệ trực tiếpvới phương pháp dạy của các giáo viên, đó chính là cách tổ chức các hoạt độngcho 2trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Bản thân là một giáo viên trực tiếp đứng lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi C tôihiểu rất rõ về trách nhiệm của mình, tôi luôn muốn học sinh của tôi được trảinghiệm, tư duy, được tìm tòi những gì mà trẻ còn chưa biết trong cuộc sốngmột cách thoải mái, không gò bó. Vậy làm thế nào để có thể thục hiện điều đó?Tôi đã suy nghĩ và trăn trở rất nhiều. Xong trên thực tế ở những năm trước chothấy nhà trường đã thực hiện đề án xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm và cụ thể lớp tôi đã thực hiện có những thành công nhất định nhưngcũng mới chỉ dừng lại ở việc xây dựng môi trường trang trí là chính và trẻ chưathực sự hứng thú vào hoạt động của cô đưa ra do môi trường tiếp xúc trảinghiệm còn đơn điệu, chưa thật sự phong phú nên gây nhàm chán cho trẻ. Cáckiến thức, kỹ năng trong các hoạt động thực hành, trải nghiệm với môi trườngcủa trẻ còn hạn chế. Trẻ chưa tích cực chủ động sáng tạo trong các hoạt độngthực hành trải nghiệm với môi trường. Năm học này nhà trường tiếp tục thựchiện đề án xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021-2025 Vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho bản thân Tôi là làm thế nào để xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thực sự có hiệu quả. Vì thế tôi đã mạnhdạn chọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm trong lớp học 5-6 tuổi C ở Trường Mầm non Thanh Kỳ” làm đềtài sáng kiến cho năm học 2021-2022 này. 1.2. Mục đích nghiên cứu - Xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm nhằm thỏa mãn nhucầu vui chơi và hoạt động của trẻ, tạo môi trường công bằng, an to ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong lớp học 5-6 tuổi C ở Trường Mầm non Thanh Kỳ 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Nhiệm vụ của giáo dục Mầm non đó là giúp trẻ phát triển tốt về mọi mặt cả vềthể chất, tình cảm, kỹ năng xã hội, về thẩm mỹ, phát triển về ngôn ngữ giao tiếpgiúp trẻ mạnh dạn, tự tin hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách. Nhưng đốivới trẻ mầm non nhất là đối với trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số khi các conchưa thành thạo với tiếng phổ thông và khả năng giao tiếp, khả năng tiếp xúcvới thế giới bên ngoài còn hạn chế thì nhiệm vụ giáo dục trẻ còn khó khăn vànặng nề gấp nhiều lần. Vì thế để giúp trẻ phát triển tốt về mọi mặt thì nhàtrường nói chung và cụ thể là giáo viên nói riêng cần phải trực tiếp tạo môitrường tốt để trẻ có cơ hội tham gia các hoạt động khám phá, tìm hiểu, trảinghiệm, vui chơi từ đó trẻ có thể tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tựnhiên, tích cực hơn. “Các nhà giáo dục đều phải thừa nhận một điều rằng cáchtiếp cận tốt nhất để giáo dục trẻ 0 - 6 tuổi đó là lấy trẻ làm trung tâm và ứngdụng các phương pháp dạy học tích cực để thúc đẩy sự phát triển tính chủđộng, khả năng tư duy phản biện và giải quyết vấn đề cho trẻ. Các cách tiếpcận tốt thường thể hiện tính tích hợp cao và kết nối việc học với thực tế đờisống của trẻ” [1]. Trẻ lứa tuổi mầm non thì việc học của trẻ được thông qua hình thức “họcmà chơi, chơi mà học” trẻ có mong muốn tự nhiên là được cảm nhận và khámphá một cách tích cực về thế giới thông qua quá trình chơi. Qua các hoạt độngvui chơi giúp trẻ cảm nhận và khám phá thế giới xung quanh một cách thuận lợinhanh chóng vì thế môi trường hoạt động của trẻ chủ yếu thông qua hoạt độngvui chơi. Đối với trẻ mầm non thì môi trường hoạt động có vai trò quan trọngnhất đối với sự phát triển của trẻ. Trẻ hoạt động thường xuyên với môi trườnggiúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng, ngôn ngữ, tâm lí cũng như đời sốngtình cảm mà thông qua trò chơi những phẩm chất ý chí cũng được hình thànhnhư: tính mục đích, tính kỉ luật, tính dũng cảm. “Có thể nói việc xây dựng môitrường giáo dục trong trường mầm non là thực sự cần thiết và quan trọng. Nóđược ví như người giáo viên thứ hai trong công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻnhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, thông qua đó nhân cáchcủa trẻ được hình thành và phát triển toàn diện”[2]. Trong chương trình giáo dục mầm non đề cao việc giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm, tạo điều kiện cho mỗi đứa trẻ được hoạt động tích cực phù hợp với sựphát triển của bản thân trẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu và hứng thú của trẻ trong quátrình giáo dục. Thực tế cho thấy, việc tổ chức các hoạt động theo hướng lấy trẻlàm trung tâm đã tạo ra một không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triểntư duy và phương pháp giải quyết vấn đề. Nếu trẻ được tạo nhiều cơ hội tự thamgia trải nghiệm khám phá, thì như vậy trẻ đã có thể được phát triển tư duy sángtạo, giúp trẻ có nhiều cơ hội phát triển ngôn ngữ, tình cảm xã hội, phát triểnthẩm mỹ, thể chất, phát triển nhận thức. Những lợi ích đó có liên hệ trực tiếpvới phương pháp dạy của các giáo viên, đó chính là cách tổ chức các hoạt độngcho 2trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Bản thân là một giáo viên trực tiếp đứng lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi C tôihiểu rất rõ về trách nhiệm của mình, tôi luôn muốn học sinh của tôi được trảinghiệm, tư duy, được tìm tòi những gì mà trẻ còn chưa biết trong cuộc sốngmột cách thoải mái, không gò bó. Vậy làm thế nào để có thể thục hiện điều đó?Tôi đã suy nghĩ và trăn trở rất nhiều. Xong trên thực tế ở những năm trước chothấy nhà trường đã thực hiện đề án xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm và cụ thể lớp tôi đã thực hiện có những thành công nhất định nhưngcũng mới chỉ dừng lại ở việc xây dựng môi trường trang trí là chính và trẻ chưathực sự hứng thú vào hoạt động của cô đưa ra do môi trường tiếp xúc trảinghiệm còn đơn điệu, chưa thật sự phong phú nên gây nhàm chán cho trẻ. Cáckiến thức, kỹ năng trong các hoạt động thực hành, trải nghiệm với môi trườngcủa trẻ còn hạn chế. Trẻ chưa tích cực chủ động sáng tạo trong các hoạt độngthực hành trải nghiệm với môi trường. Năm học này nhà trường tiếp tục thựchiện đề án xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021-2025 Vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho bản thân Tôi là làm thế nào để xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thực sự có hiệu quả. Vì thế tôi đã mạnhdạn chọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm trong lớp học 5-6 tuổi C ở Trường Mầm non Thanh Kỳ” làm đềtài sáng kiến cho năm học 2021-2022 này. 1.2. Mục đích nghiên cứu - Xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm nhằm thỏa mãn nhucầu vui chơi và hoạt động của trẻ, tạo môi trường công bằng, an to ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Sáng kiến của Trường Mầm non Thanh Kỳ Xây dựng môi trường giáo dục trẻ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
47 trang 915 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 516 3 0
-
23 trang 471 0 0
-
26 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0